![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đặt 3n+2 và 2n+1 = d
suy ra 3n+2 chia hết cho d ; 2n+1 chia hết cho d
suy ra : (3n+2)-(2n+1) chia hết cho d
suy ra : 2.(3n+2)-3.(2n+1) chia hết cho d
suy ra : 1 chia hết cho d
suy ra d=1
vậy 3n+2 và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
tick cho mình nhé đúng rồi đấy
Gọi UCLN(2n+5, 3n+7) là d
Ta có 2n+5 chia hết cho d
=> 3(2n+5) chia hết cho d
=> 6n+15 chia hết cho d (1)
Ta có: 3n+7 chia hết cho d
=> 2(3n+7) chia hết cho d
=> 6n+14 chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (6n+15) -( 6n+14) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
=> UCLN(2n+5, 3n+7) =1
Vậy 2n+5, 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 6
n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 2 và 3
n(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
Nên n(n + 1) chia hết cho 2 < = > n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 2
n chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3
n chia 3 dư 1 => 2n + 1 chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3
n chia 3 dư 2 => n + 1 chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3
< = > n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 3
UCLN(2,3) = 1
Do đó n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 2.3 = 6
=> ĐPCM
Bài giải
Ta có :
\(\left(n+1\right)^2=\left(n+1\right)\left(n+1\right)=n\left(n+1\right)+n+1=n^2+n+n+1=n^2+2n+1\)
\(\Rightarrow\text{ ĐPCM}\)
cám ơn bạn nhiều mà bạn có thể giải thêm cho mik ko