K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

+) x chẵn => x+4 chẵn=> x+4 chia hết cho 2=> (n+4)(n+5) chia hết cho 2

+) x lẻ => x+5 =>x+....

c2. trong 2 stn liên tiếp chắc chắn sẽ có 1 stn chia hết cho 2 (đpcm)

nên tích trên chia hết cho 2

9 tháng 8 2023

Gọi \(\text{ƯCLN(21n+4,14n+3)}\) là \(\text{d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{21n+4 ⋮ d}\)

\(\text{14n+3 ⋮ d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{[3(14n+3)-2(21n+4) ⋮ d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{[42n+9-42n-8] ⋮ d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{1 ⋮ d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{d =1( đpcm )}\)

 

11 tháng 10 2017

Ta có (3n)100=3100n100=(34)25n100=8125n100\(⋮\)81

11 tháng 10 2017

Ta có: (3n)100

        =3100.n100

        =34.396.n100

           =81.396.n100

Vì 81 chia hết cho 81

=> 81.396.n100

Vậy (3n)100 chia hết cho 81

4 tháng 2 2017

Cộng hay trừ mẫu hoặc tử của 1 phân số thì tổng kông thay đổi tổng tử và mẫu là 

67 + 48 = 115

Tử số mới là 

115 :5 = 23

Số n là

67 - 6 = 61

Đs : 61

4 tháng 2 2017

chỉ cần giải pt (64+n)/48 =7/4 là tìm đc n

17 tháng 7 2015

 +Gọi 3 số đó là a; a+1; a+2(a thuộc N)

Ta có: a+ a+1 + a+2 = 3a +3

3 chia hết cho 3 => 3a chia hết cho 3

=> 3a+3 chia hết cho 3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

+Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a ; a+1 ; a+2 ; a+3 ( a thuộc N )

Ta có : a+(a+1)+(a+2)+(a+3)=4a + 6

Vì 4a chia hết cho 4 nhưng 6 không chia hết cho 4

=> Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

30 tháng 3 2022

Vì giữ nguyên mẫu số nên mẫu số vẫn có liên quan đến mẫu số của phân số mới

Ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số 5/6 với 7 sẽ được : 35/42(giống mẫu số phân số ban đầu vì giữ nguyên mẫu số.

Ta lấy tử số phân số đầu trừ tử số phân số lúc sau sẽ được số n.

Số tự nhiên n là:

    35 - 13 = 22

            Đáp số:22