K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 11 2018

Phần a)

Sử dụng bổ đề \(x^{mn}-1\vdots x^m-1\) với mọi \(m,n \in\mathbb{N}\)

Chứng minh bổ đề:

Thật vậy, theo hằng đẳng thức đáng nhớ:

\(x^{mn}-1=(x^m)^n-1^n=(x^m-1)[(x^m)^{n-1}+(x^m)^{n-2}+...+x^m+1]\vdots x^m-1\)

Bổ đề đc chứng minh.

-----------------------------------

Ta có:

\(x^{400}+x^{200}+1=x^{396}.x^4+x^{198}.x^2+1\)

\(=x^4(x^{396}-1)+x^2(x^{198}-1)+(x^4+x^2+1)\)

Áp dụng bổ đề trên vào bài toán kết hợp với \(x^6-1=(x^2-1)(x^4+x^2+1)\vdots x^4+x^2+1\) ta suy ra:

\(x^{396}-1=x^{6.66}-1\vdots x^6-1\vdots x^4+x^2+1\)

\(x^{198}-1=x^{6.33}-1\vdots x^6-1\vdots x^4+x^2+1\)

\(x^4+x^2+1\vdots x^4+x^2+1\) (hiển nhiên)

Do đó: \(x^{400}+x^{200}+1\vdots x^4+x^2+1\)

(đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 11 2018

Phần b)

\(F(x)=x^{1970}+x^{1930}+x^{1890}=x^{1890}(x^{80}+x^{40}+1)\)

Thấy rằng:

\(x^{80}+x^{40}+1=(x^{40}+1)^2-x^{40}=(x^{40}+1)^2-(x^{20})^2\)

\(=(x^{40}+1-x^{20})(x^{40}+1+x^{20})\)

Mà: \(x^{40}+1+x^{20}=(x^{20}+1)^2-x^{20}=(x^{20}+1)^2-(x^{10})^2\)

\(=(x^{20}+1-x^{10})(x^{20}+1+x^{10})\vdots x^{20}+x^{10}+1\)

Do đó:

\(x^{80}+x^{40}+1\vdots x^{20}+x^{10}+1\)

8 tháng 11 2018

\(f\left(x\right)=\left(x^2-3x+1\right)^{2015}-\left(x^2-4x+5\right)^{2016}+2\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2-4x+4+x+3\right)^{2015}-\left(x^2-4x+4+1\right)^{2016}+2\)

\(f\left(x\right)=B\left(x-2\right)+\left(x+3\right)^{2015}-B\left(x-2\right)-1+2\)

\(f\left(x\right)=B_1\left(x-2\right)-B_2\left(x-2\right)+\left(x-2+5\right)^{2015}+1\)

\(f\left(x\right)=B_1\left(x-2\right)-B_2\left(x-2\right)+B_3\left(x-2\right)+5^{2015}+1\)

Chỉ chia hết cho x-2 khi 5^2015+1 chia hết cho x-2

22 tháng 11 2018

a. đặt tính

x4-2x3-2x2+ax+b /  x2-3x+2

x4-3x3                     x2+x+1

     x3-2x2+ax+b

     x3-3x2+2x

          x2+(a-2)x+b

          x2-3x+2

=> để f(x) chia hết cho g(x) =>\(\orbr{\orbr{\begin{cases}a-2=-3=>a=-1\\b=2\end{cases}}}\)

b. làm tương tự câu a

6 tháng 11 2018

Gọi A(x), B(x) lần lượt là thương của f(x) khi chia cho x+1, x+2

Ta có: f(x) =A(x) (x+1) +4 => f(-1)=4

           f(x) =B(x) (x+2)+3=> f(-2)=3

Gọi C(x) là thương của f(x) khi chia cho x^2+3x+2 có phần dư là ax+b

f(x)=C(x) (x^2+3x+2)+ax+b  => f(-1)=C(x).0-a+b=4 => -a+b=4(1) 

                                                  f(-2)=-2a+b=3 (2)

Từ (2) và (3) suy ra a=1, b=5 =>phần dư cần tìm x+5

6 tháng 11 2018

Cảm ơn bạn nhiều lắm 

14 tháng 11 2016

tao chịu ko hiểu mới học lớp 6 nhé very sorrrrrrrrrrrrrryyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

14 tháng 11 2016

k nha

ai km ình k lai có 21 nick đó