Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Gọi d là ước chung của ( n+1) và ( n+2 )
Ta cso: ( n+1 ) chia hết cho d và ( n+2 ) chia hết cho d => ( n+2 ) - ( n+1 ) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
=> d=-1 và 1 => tử và mẫu của phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) chỉ cso ước chung là 1 và -1 => phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) là phân sô tối giản
Nếu thấy 2 bài mình làm đúng thì baasm đúng cho mình nhak
- Ta co \(M=\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}\)\(=\frac{3\times\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}{4\times\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}\)\(=\frac{3}{4}\)
2. Goi d la uoc chung lon nhat cua n va n+1 thi \(n⋮d\) va \(n+1⋮d\)
\(\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left[1;-1\right]\)
Vay \(\frac{n}{n+1}\)la phan so toi gian
Gọi ƯCLN(2n+3.4n+8) là d (d E N)
Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d
4n+8 chia hết cho d
=> 4n+8-(4n+6) chia hết cho d
=> 4n+8-4n-6 chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d E {1;2}
Vì 2n+3 là số lẻ, 4n+8 là số chẵn => d = 1
=> ƯCLN(2n+3,4n+8)=1
Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giảm (đpcm)
Gọi ƯCLN(2n+3.4n+8) là d (d E N)
Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d
4n+8 chia hết cho d
=> 4n+8-(4n+6) chia hết cho d
=> 4n+8-4n-6 chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d E {1;2}
Vì 2n+3 là số lẻ, 4n+8 là số chẵn => d = 1
=> ƯCLN(2n+3,4n+8)=1
Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giảm (đpcm)
:D
1)Gọi d là ƯCLN của 21n+1 và 14n+3
Ta có:
21n+1 chia hết cho d
=>42n+2 chia hết cho d
14n+3 chia hết cho d
=>42n+9 chia hết cho d
=>42n+9-42n-2 chia hết cho d
=>7 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(7)={1;7}
=>21n+1/14n+3 là phân số tối giản
2)Gọi số cần tìm là a(a nhỏ nhất)
Theo bài ra ta có;
a-5 chia hết cho 29
Để \(A\) có giá trị là STN thì \(75\) chia hết \(5n-2\) \(\Leftrightarrow5n-2\inƯ\left(75\right)=\left\{1;5;15;75\right\}\)
Ta có bảng sau:
5n-2 | 1 | 5 | 15 | 75 |
5n | -1 | 3 | 13 | 73 |
n | X | X | X | X |
Vậy nếu \(A\in N\Rightarrow A=\phi\)