K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

*Nối tiếp:

Giả sử: có n điện trở mắc nối tiếp với nhau và điện trở làn lượt là R1,R2,...,Rn

Và cường độ dòng điện I (A)

Ta có: \(P=U.I=I^2.R=I^2.\left(R_1+R_2+...+R_n\right)\)

\(=I^2R_1+I^2R_2+...+I^2R_n=P_1+P_2+...+P_n\left(dpcm\right)\)

*Song Song:

Giả sử: có n điện trở mắc song song với nhau và điện trở làn lượt là R1,R2,...,Rn

Và Hiệu điện thế là U (V)

\(P=U.I=\dfrac{U^2}{R}=U^2.\left(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\right)\)

\(=\dfrac{U^2}{R_1}+\dfrac{U^2}{R_2}+...+\dfrac{U^2}{R_n}=P_1+P_2+...+P_n\)

Câu 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn...
Đọc tiếp

Câu 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.

C. Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó. Câu 6. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?

A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.                B. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế. 

C. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.            D. Giảm khi hiệu điện thế tăng.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung quy tắc nắm tay phải?

A.Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ bên ngoài ống dây

B.Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây

C.Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo của đường sức trong lòng ống dây 

D.Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây

Câu 8. Quan sát thí nghiệm như hình vẽ, hãy cho biết cực Nam của kim nam châm sẽ như thế nào khi đóng khóa K ?

A. Đứng yên so với đầu B.              B. Bị hút về phía đầu B.

C. Bị đẩy ra xa đầu B.                 D. Vuông góc với phương AB.

Câu 9. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?

A. Tăng 4 lần.       B. Giảm 4 lần.      C. Tăng 2 lần.            D. Giảm 2 lần.

 

0
14 tháng 10 2019

1, P=U.I

trong đó : P: là công suất của dụng cụ điện (W)

U:là hiệu điện thế của dụng cụ điện (V)

I: là cường độ dòng điện hạy qua dụng cụ điện (A)

2,Đo HĐT = vôn kế . Ta mắc vôn kế // bóng đèn , mắc chốt dương về phía cực dương của dòng điện

3,Đo CĐDĐ = ampe kế .Ta mắc ampe kế nt với bóng đèn cần đo.Mắc chốt dương của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện

Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp? A. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trởvật dẫn đó càng lớn.C. Trong đoạn mạch mắc nối...
Đọc tiếp

Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp? 

A. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.

B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở

vật dẫn đó càng lớn.

C. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở

vật dẫn đó càng nhỏ.

D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào

điện trở vật dẫn đó.

Câu 14. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm

A. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.

B. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau. C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.

D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

Câu 16. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là

   A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

   B. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.

  C. Một đường cong đi qua gốc tọa độ.

  D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.

Câu 18. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?

   A.R-R, -R,-. R,

   B. I-I,-1-..-1,

   C.U-U, + U,+...+ U,

   D. R -R, + R:+.+ R.

Câu 19. Mạch điện kín gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ:

   A. Không hoạt động.               B. Sáng hơn.

C. Vẫn sáng như cũ.                     D. Tối hơn.

 

0
1 tháng 11 2021

NỐI TIẾP:

\(\left[{}\begin{matrix}R=R1+R2+...+Rn\\I=I1=I2=..=In\\U=U1+U2+...+Un\end{matrix}\right.\)

SONG SONG:

\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+...+\dfrac{1}{Rn}\\I=I1+I2+..+In\\U=U1=U2=..=Un\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2021

1. Mắc nối tiếp:

    \(U_1+U_2+U_3=U_m\)

    \(I_1=I_2=I_3=I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}\)

    \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\)

2.Mắc song song:

    \(U_1=U_2=U_3=U_m\)

    \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1};I_2=\dfrac{U_2}{R_2};I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\)

    \(I_m=I_1+I_2+I_3\)

    \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

10 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

SONG SONG:

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{3.5}{3+5}=1,875\left(\Omega\right)\)

NỐI TIẾP:

Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=3+5=8\left(\Omega\right)\)

10 tháng 10 2021

Điện trở tương đương đoạn mạch:

a) Mắc song song: \(R_{SS}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3\cdot5}{3+5}=\dfrac{15}{8}=1,875\Omega\)

B) Mắc nối tiếp: \(R_{nt}=R_1+R_2=3+5=8\Omega\)

21 tháng 6 2017

Ta đã biết trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện là bằng nhau : \(I_1=I_2=I_3=...=I_n\)

Với \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1};I_2=\dfrac{U_2}{R_2};...;I_n=\dfrac{U_n}{R_n}\)

\(=>\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U_2}{R_2}=...=\dfrac{U_n}{R_n}\)(đpcm)

21 tháng 6 2017

mơn nha

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện. + Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy...
Đọc tiếp

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.

+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Giải bài tập Vật lý lớp 9

1
2 tháng 1 2018

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.