\(\frac{10^{2011}+2}{3}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2016

a, 10^2011+2=100...0(có 2011 chữ số 0)+2=100..02(có 2010 chữ số 0)

Số này có tổng các chữ số là 3 chia hết cho 3 nên nó là số tự nhiên

Tương tự câu b

13 tháng 6 2015

a) Để \(\frac{10^{2002}+2}{3}\)có giá trị nguyên \(\Rightarrow10^{2002}+2\)chia hết cho 3

   Ta có: \(10^{2002}+2=10...00+2=100...02\)

   Ta thấy tổng các chữ số của \(100...02=1+0+0+...+0+2\)

                                                                     \(=1+0+2=3\)chia hết cho 3

 \(\Rightarrow10^{2002}+2\) chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) \(\frac{10^{2002}+2}{3}\) có giá trị nguyên.(đpcm)

b) Để \(\frac{10^{2002}+8}{9}\)có giá trị nguyên \(\Rightarrow10^{2002}+8\)chia hết cho 9

    Ta có: \(10^{2002}+8=100..00+8=100...08\)

     Ta thấy tổng các chữ số của \(100...08=1+0+0+...+0+9\)

                                                                       \(=1+0+8=9\)chia hết cho 9

 \(\Rightarrow10^{2002}+8\) chia hết cho 9 \(\Rightarrow\) \(\frac{10^{2002}+8}{9}\) có giá trị nguyên.(đpcm)

                                                                       

 

    

 

 

 

12 tháng 2 2017

mk ko bt làm xin lỗi bạn nha

11 tháng 4 2020

minhf gốt toán

Bài 2:

a) Để phân số \(\frac{10^{2011}+2}{3}\) là số tự nhiên thì \(10^{2011}+2⋮3\)

Ta có:102011 có tận cùng là chữ số 0

⇔Tổng các chữ số của 102011 là 1

⇔Tổng các chữ số của 102011+2 là 3

\(10^{2011}+2⋮3\)(dấu hiệu chia hết cho 3)

hay \(\frac{10^{2011}+2}{3}\) là số tự nhiên(đpcm)

5 tháng 2 2017

\(10^{2016}+2\) = 1000.....0000 ( có 2016 số 0 ) + 2

= 1000....002 có 1 + 0 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 chia hết cho - 3

=> \(\frac{10^{2016}+2}{-3}\) là số nguyên

b ) tương tự

19 tháng 4 2020

\(A=\frac{10^{2015}+2}{-3}\)

\(A=\frac{10\cdot10\cdot...\cdot10+2}{-3}\)( 2015 số 10 )

\(A=\frac{10....0+2}{-3}\)( 2015 số 0 )

Tổng các chữ số của tử là : 1 + 0 . 2015 + 2 = 1 + 0 + 2 = 3

mà 3 chia hết cho ( -3 )

=> 102015 + 2 chia hết cho ( -3 )

=> \(A=\frac{10^{2015}+2}{-3}\)có giá trị nguyên ( đpcm )

\(B=\frac{10^{2014}+8}{9}\)

\(B=\frac{10\cdot10\cdot...\cdot10+8}{9}\)( 2014 số 10 )

\(B=\frac{10....0+8}{9}\)( 2014 số 0 )

Tổng các chữ số của tử : 1 + 0 . 2014 + 8 = 1 + 0 + 8 = 9

mà 9 chia hết cho 9 => 102014 + 8 chia hết cho 9

=> \(B=\frac{10^{2014}+8}{9}\)có giá trị nguyên ( đpcm )

12 tháng 3 2016

a,Tổng các chữ số là:1+0+0+..........+0+2=3 chia hết cho 3 nên 102002+2 chia hết cho 3

Vậy \(\frac{10^{2002}+2}{3}\) là số tự nhiên

b,Tổng các chữ số là:1+0+0+............+0+0+8=9 chia hết cho 9 nên 102003+8 chia hết cho 9

Vậy \(\frac{10^{2003}+8}{9}\) là số tự nhiên

12 tháng 3 2016

a) vì\(10^{2002}\)+2 có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên 

suy ra phân số \(\frac{10^{2002}+2}{3}\)có giá trị là số tự nhiên 

b) vì 10 mũ 2003 + 8  có tổng các chữ số chia hết cho 9 nên

suy ra 10 mũ 2003 + 8 phần 9  có giá trị là số tự nhiên

30 tháng 6 2017

a, A= 10^2015+8/9 

=1000...08/9 ( 2015 chữ số 0)

Tử có tổng các chữ số bằng 1+8=9 chia hết cho 9

<=>A là 1 số tự nhiên