Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có │x - 1│ = 2 ⇔ x – 1 = -2 hoặc x – 1 = 2 ⇔ x = -1 hoặc x = 3;
(x + 1)(x - 3) = 0 ⇔ x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 ⇔ x = -1 hoặc x = 3.
Vậy hai phương trình │x - 1│ = 2 và (x + 1)(x - 3) = 0 tương đương vì có cùng tập nghiệm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
+ Phương trình 2x = 6 ⇔ x = 3 có tập nghiệm là S = { 3 }
+ Phương trình 1,5x = 4,5 ⇔ x = 4,5/1,5 ⇔ x = 3 có tập nghiệm là S = { 3 }
→ Hai phương trình có cùng tập nghiệm.
→ Hai phương trình tương đương.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`2x =6`
`=> x = 3`
`1,5x = 4,5`
`=> x = 3`
Chúng tương đương vì chung nghiệm `x = 3`
\(2x=6\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(1\right)\)
\(1,5x=4,5\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\) Từ (1) và (2) cho ta thấy hai phương trình trên tương đương vì có chung nghiệm là \(x=3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải bất phương trình 2x + 1 > 3 ta tìm được tập nghiệm là x > 1
Ta kiểm tra được x = -2 là nghiệm của bất phương trình |x| > 1 nhưng không là nghiệm của 2x + 1 > 3 (không thuộc tập nghiệm x > 1)
Vậy hai bất phương trình 2x + 1 > 3 và |x| > 1 không tương đương.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: ⇔ x – 3 = 4x – 2 ⇔ x – 3 + 6 = 4x – 2 + 6 ⇔ x + 3 = 4x + 4.
Vậy hai phương trình và x + 3 = 4x + 4 tương đương.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (1), ta có:
22 – 5.2 + 6 = 4 – 10 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (2), ta có:
2 + (2 – 2)(2.2 +1) = 2 + 0 = 2
Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (2).
Vậy x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).
b. Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (1), ta có:
32 – 5.3 + 6 = 9 – 15 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải nên x = 3 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (2), ta có:
3 + (3 – 2)(2.3 + 1) = 3 + 7 = 10 ≠ 2
Vì vế trái khác vế phải nên x = 3 không phải là nghiệm của phương trình (2).
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không phải là nghiệm của phương trình (2).
c. Hai phương trình (1) và (2) không tương đương nhau vì x = 3 không phải là nghiệm chung của hai phương trình.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
\(x^2+3x-4=0\\ \Leftrightarrow x^2-x+4x-4=0\\\Leftrightarrow \left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4\end{matrix}\right.\)
\(x+2=3\\ \Leftrightarrow x=1\)
\(\Rightarrow\) Hai phương trình này không tương đương vì không có cùng tập nghiệm.
2. \(\left(x+2\right)^2-4x=0\\\Leftrightarrow x^2+4x+4-4x=0\\\Leftrightarrow x^2+4=0\)
\(\Rightarrow\) Tương đương
Ta có:
+ Phương trình - 2x = 4 ⇔ x = - 2 có tập nghiệm là S = {- 2}
+ Phương trình x/2 = - 1 ⇔ x = - 2 có tập nghiệm là S = {- 2}
→ Hai phương trình có cùng tập nghiệm.
→ Hai phương trình tương đương.