Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cau 1:
a: ĐKXĐ: x-2<>0
=>x<>2
b: ĐKXĐ: 1-x>=0
=>x<=1
c: ĐKXĐ: \(x\in R\)
d: ĐKXĐ: 4-3x>=0 và x<>0
=>x<=3/4 và x<>0
Cho hàm số : \(y=f\left(x\right)=\dfrac{2}{3}x+5\) với \(x\in R\)
Giả sử : \(x_1< x_2\)
\(f\left(x_1\right)=\dfrac{2}{3}x_1+5\)
\(f\left(x_2\right)=\dfrac{2}{3}x_2+5\)
Từ \(x_1< x_2\) \(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x_1< \dfrac{2}{3}x_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x_1+5< \dfrac{2}{3}x_2+5\)
\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)
Vậy hàm số đồng biến trên \(R\)
Các hàm số đồng biến trên R là: a); c); e); f)
Các hàm số còn lại nghịch biến trên R
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{\dfrac{4}{7}x_1+3-\dfrac{4}{7}x_2-3}{x_1-x_2}=\dfrac{4}{7}>0\)
=>Hàm số đồng biến với mọi x
B1a) m khác 5, khác -2
b) m khác 3, m < 3
B2a) vì căn 5 -2 luôn lớn hơn 0 nên hsố trên đồng biến
b) h số trên là nghịch biến vì 2x > căn 3x
c) bạn hãy đưa h số về dạng y=ax+b là y= 1/6x+1/3 mà 1/6 >0 => h số đồng biến
a, P=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(P=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(P=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(P=\dfrac{-2\sqrt{x}}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(P=\dfrac{-\sqrt{x}\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=\sqrt{x}-x\)b,x=\(7-4\sqrt{3}=4-2.2\sqrt{3}+3=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\)
Thay vào ta có \(P=\sqrt{\left(4-\sqrt{3}\right)^2}-\left(7-4\sqrt{3}\right)\)
\(P=\left|4-\sqrt{3}\right|-7-4\sqrt{3}=4-\sqrt{3}-7+4\sqrt{3}\)
\(P=-3+3\sqrt{3}\)
Câu 2:
a: f(1)=2
=>m-1+2m-3=2
=>3m=6
=>m=2
=>f(x)=x+1
=>f(2)=2+1=3
b: f(-3)=0
=>-3m+3+2m-3=0
=>m=0
=>f(x)=-x-3
=>f(x) nghịch biến
Câu a : Để hàm số \(y=\dfrac{3}{4}x-2\) đồng biến thì \(\dfrac{3}{4}>0\) ( Thỏa mãn )
Câu b : Để hàm số \(y=-3x+\dfrac{5}{2}\) nghịch biến thì \(-3< 0\) ( Thỏa mãn )
a: Lấy x1 và x2 sao cho x1<x2
\(A=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{\dfrac{3}{4}x_1-2-\dfrac{3}{4}x_2+2}{x_1-x_2}=\dfrac{3}{4}>0\)
=>Hàm số đồng biến
b: Lấy x1,x2 sao cho x1<x2
\(B=\dfrac{-3x_1+\dfrac{5}{2}+3x_2-\dfrac{5}{2}}{x_1-x_2}=-3< 0\)
=>Hàm số nghịch biến