2-1) chia hết cho 3 và 4

b/ (n

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Đề sai rồi bạn

b: \(n^5-n=n\left(n^4-1\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

=>\(n\cdot\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮6\)

=>\(n^5-n⋮6\)

Vì 5 là số nguyên tố

nên \(n^5-n⋮5\)

24 tháng 3 2020

dài lắm nên mình làm tắt

1) (x - 5)^2 + (x + 3)^2 = 2(x - 4)(x + 4) - 5x + 7

<=> x^2 - 10x + 25 + x^2 + 6x + 9 = 2x^2 + 8x - 8x - 32 - 5x + 7

<=> 2x^2 - 4x + 34 = 2x^2 - 5x - 25

<=> -4x + 34 = -5x - 25

<=> x + 34 = -25

<=> x = -25 - 34

<=> x = - 59

2) (x + 3)(x - 2) - 2(x + 1)^2 = (x - 3)^2 - 2x^2 + 4x

<=> x^2 - 2x + 3x - 6 - 2x^2 - 4x - 2 = x^2 - 6x + 9 - 2x^2 + 4x

<=> -x^2 - 3x - 8 = -x^2 - 2x + 9

<=> -3x - 8 = -2x + 9

<=> -x - 8 = 9

<=> -x = 9 + 8

<=> x = -17

3) (x + 1)^3 - (x + 2)(x - 4) = (x - 2)(x^2 + 2x + 4) + 2x^2

<=> x^3 + 2x^3 + x + x^2 + 2x + 1 - x^2 + 4x - 2x + 8 = x^3 + 2x^2 + 4x - 2x^2 - 4x - 8 + 2x^2

<=> 2x^2 + 5x + 9 = 2x^2 - 8

<=> 5x + 9 = -8

<=> 5x = -8 - 9

<=> 5x = -17

<=> x = -17/5

4) (x - 2)^3 + (x - 5)(x + 5) = x(x^2 - 5x) - 7x + 3

<=> x^3 - 4x^2 + 4x - 2x^2 + 8x - 8 + x^2 - 5^2 = x^3 - 5x^2 - 7x + 3

<=> 12x - 33 = -7x + 3

<=> 19x - 33 = 3

<=> 19x = 3 + 33

<=> 19x = 36

<=> x = 36/19

5) (x + 4)(x^2 - 4x + 16) - x(x - 4)^2 = 8(x - 3)(x + 3)

<=> x^3 - 4x^2 + 16x + 4x^2 - 16x + 64 - x^3 + 8x^2 - 16x = 8x^2 - 72

<=> -16x + 64 = -72

<=> -16x = -72 - 64

<=> -16x = -136

<=> x = 136/16 = 17/2

6) 4(x - 1)(x + 2) - 5(x + 7) = (2x + 3)^2 - 5x + 3

<=> 4x^2 + 8x - 4x - 8 - 5x - 35 = 4x^2 + 12x + 9 - 5x + 3

<=> -x - 43 = 7x + 12

<=> -8x - 43 = 12

<=> -8x = 12 + 43

<=> -8x = 55

<=> x = -55/8

7) (x - 1)(x^2 + x + 1) + 3(x - 2)^2 = x(x^2 + 3x - 1)

<=> x^3 + x^2 + x - x^2 - x - 1 + 3x^2 - 12x + 12 = x^3 + 3x^2 - x

<=> 3x^2 - 12x + 11 = 3x^2 - x

<=> -12x + 11 = -x

<=> 11 = -x + 12x

<=> 11 = 11x

<=> x = 1

8) (x + 5)(x - 5) - (x + 3)(x^2 - 3x + 9) = 5 - x(x^2 - x - 2)

<=> x^2 - 25 - x^3 + 3x^2 - 9 - 3x^2 + 9x - 27 = 5 - x^3 + x^2 + 2x

<=> -52 - x^3 = 5 - x^3 + 2x

<=> -52 = 5x + 2x

<=> -5x - 2x = 52

<=> -7x = 52

<=> x = -52/7

9) (x + 2)^2 - 2(x + 3)(x - 4) = 5 - x(x - 3)

<=> x^2 + 4x + 4 - 2x^2 + 8x - 6x + 24 = 5 - x^3 + 3x

<=> 6x + 28 = 5 + 3x

<=> 6x + 28 - 3x = 5

<=> 3x + 28 = 5

<=> 3x = 5 - 28

<=> 3x = -23

<=> x = -23/3

10)  (x + 7)(x - 7) - (x + 2)^2 = 5(x - 2) + (x - 7)

<=> x^2 - 49 - x^2 - 4x - 4 = 5x - 10 + x - 7

<=> -53 - 4x = 6x - 17

<=> -4x = 6x + 36

<=> -4x - 6x = 36

<=> -10x = 36

<=> x = -36/10 = -18/5

18 tháng 6 2019

a) \(\left(3x-5\right)\left(7-5x\right)-\left(5x+2\right)\left(2-3x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow-15x^2+46x-35+15x^2-4x-4=4\)

\(\Leftrightarrow42x-39=4\)

\(\Leftrightarrow42x=4+39\)

\(\Leftrightarrow42x=43\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{43}{42}\)

\(\Rightarrow x=\frac{43}{42}\)

b) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(x^3+3\right)x=14\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^4-3x=14\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^4-3x=14-14\)

\(\Leftrightarrow-x^4+x^3-3x-6=0\)

=> x k có gt thỏa mãn

22 tháng 5 2016

Câu 2 nè:

Ta có:2006 = 2.17.59

Để q chia hết cho 2006 thì n(n+1)...(n+9) chia hết cho 2006

Với n<50 thì n, (n+1), ... (n+9) < 59 nên ko thoả mãn.

Với n=50: thì n+1 = 51 chia hết cho 17; n+9=59 chia hết cho 59

suy ra n(n+1)...(n+9) chia hết cho 2006

* Ta sẽ chứng minh n=50 là số tự nhiên nhỏ nhất thoả mãn.

- Đặt S = \(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+...+\frac{1}{59}\)

\(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+...+\frac{1}{58}=\frac{A}{B}\)(trong đó B ko chia hết 59)

\(\Rightarrow S=\frac{A}{B}+\frac{1}{59}=\frac{\left(59A+B\right)}{59B}=\frac{p}{q}\)

hay (59A + B)q = 59Bp hay Bq = 59(Bp - Aq)

Do B ko chia hết 59 suy ra q chia hết 59.

- Đặt \(\frac{1}{50}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{58}=\frac{C}{D}\) ta cũng có D ko chia hết cho 17

Chứng minh tương tự suy ra q chia hết cho 59, 17, 2

=>đpcm

22 tháng 5 2016

nếu đề có thêm điều kiện n nhỏ nhất thì làm như vậy còn ko thì chỉ chép đến chỗ dấu       "'*"  thui

16 tháng 8 2015

Ta có \(n^3+3n^2+2n=n(n^2+3n+2)=n(n+1)(n+2)\)  là tích ba số nguyên liên tiếp. Trong hai số liên tiếp luôn có một chia hết cho 2, trong ba số liên tiếp luôn có một chia hết cho 3. Vậy tích chia hết cho 6.

Ta có \((n^2+n-1)^2-1=(n^2+n-2)(n^2+n)=(n-1)(n+2)n(n+1)=(n-1)n(n+1)(n+2)\)  là tích bốn số nguyên liên tiếp.

Trong ba số liên tiếp luôn có một chia hết cho 3. Vậy tích chia hết cho 3. Mặt khác trong bốn số liên tiếp phải có hai số chẵn liên tiếp. Hai số chẵn liên tiếp phải có một số chia hết cho 4. Vậy tích sẽ chia hết cho 8. Từ hai điều đó suy ra tích chia hết 3x8=24.