\(a.\)

\(3^{n+2}-...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

\(.a.\) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\)

Ta có : \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n.\left(3^2+2\right)-2^n.\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.2.5\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\) \(\left(dpcm\right)\)

Vậy : \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\)

\(.b.\) \(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}⋮6\)

Ta có : \(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)
\(=3^n.\left(3^3+3\right)+2^n.\left(2^3+2^2\right)\)

\(=3^n.30+2^n.12\)

\(=6\left(3^n.5+2^{n+1}\right)⋮6\) \(\left(dpcm\right)\)

Vậy : \(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}⋮6\)

15 tháng 1 2017

a)\(VT=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5\)

\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot2\cdot5\)

\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot10\)

\(=10\cdot\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

b)\(VT=3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=\left(3^{n+3}+3^{n+1}\right)+\left(2^{n+3}+2^{n+2}\right)\)

\(=3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)\)

\(=3^{n+1}\cdot10+2^{n+2}\cdot3\)

\(=3^n\cdot3\cdot2\cdot5+2^{n+1}\cdot2\cdot3\)

\(=3^n\cdot5\cdot6+2^{n+1}\cdot6\)

\(=6\cdot\left(3^n\cdot5+2^{n+1}\right)⋮6\)

6 tháng 1 2018

3.

\(2^x=256+2^y\\ \Rightarrow2^x-2^y=256\\ \Rightarrow2^y\left(2^{x-y}-1\right)=2^8\)

\(\Rightarrow2^y;2^{x-y}-1\in U\left(2^8\right)\)

\(2^{x-y}-1\) là số lẻ

\(\Rightarrow2^{x-y}-1=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^y=2^8\\2^{x-y}=2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=8\\x-y=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=8\\x=9\end{matrix}\right.\)

4.

Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(2n+5\right)⋮d\\2\left(3n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

=> đpcm

6 tháng 1 2018

Nguyễn Huy Tú lê thị hương giang Hồng Phúc Nguyễn

Nguyễn Thanh Hằng Akai Haruma Nam Nguyễn Hà Nam Phan Đình

Aki Tsuki

28 tháng 1 2018

1

undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2018

Lời giải:

Câu 1)

Ta có: \(A_n=n^3+3n^2-n-3=n^2(n+3)-(n+3)\)

\(A_n=(n^2-1)(n+3)=(n-1)(n+1)(n+3)\)

Do $n$ lẻ nên đặt \(n=2k+1\)

\(A_n=(n-1)(n+1)(n+3)=2k(2k+2)(2k+4)\)

\(A_n=8k(k+1)(k+2)\)

Do \(k,k+1,k+2\) là ba số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $3$

\(\Rightarrow A_n=8k(k+1)(k+2)\vdots 3(1)\)

Mặt khác \(k,k+1\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên \(k(k+1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow A_n=8k(k+1)(k+2)\vdots (8.2=16)(2)\)

Từ \((1); (2)\) kết hợp với \((3,16)\) nguyên tố cùng nhau nên

\(A_n\vdots (16.3)\Leftrightarrow A_n\vdots 48\)

Ta có đpcm.

Bài 2:

\(A_n=2n^3+3n^2+n=n(2n^2+3n+1)\)

\(A_n=n[2n(n+1)+(n+1)]=n(n+1)(2n+1)\)

Vì \(n,n+1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(n(n+1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow A_n\vdots 2(1)\)

Bây giờ, xét các TH sau:

TH1: \(n=3k\Rightarrow A_n=3k(n+1)(2n+1)\vdots 3\)

TH2: \(n=3k+1\Rightarrow 2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3\)

\(\Rightarrow A_n=n(n+1)(2n+1)\vdots 3\)

TH3: \(n=3k+2\Rightarrow n+1=3k+3=3(k+1)\vdots 3\)

\(\Rightarrow A_n=n(n+1)(2n+1)\vdots 3\)

Vậy trong mọi TH thì \(A_n\vdots 3(2)\)

Từ (1); (2) kết hợp với (2,3) nguyên tố cùng nhau suy ra \(A_n\vdots 6\)

Ta có đpcm.

14 tháng 12 2017

1. A = \(\dfrac{3n-7}{n-1}=\dfrac{3n-3}{n-1}+\dfrac{-7}{n-1}=3+\dfrac{-7}{n-1}\)

Tại giá trị \(A\notin Z,3\in Z\)\(\Rightarrow\dfrac{-7}{n-1}\in Z\)\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-7\right)\) với \(x\ne1\) (mẫu sẽ có giá trị là 0 nếu x = 1)

Tại \(n-1=7\)\(\Leftrightarrow n=7+1=8\)

Tại \(n-1=-7\Leftrightarrow n=-7+1=-6\)

Tại \(n-1=1\Leftrightarrow n=1+1=2\)

Tại \(n-1=-1\Leftrightarrow n=-1+1=0\)

14 tháng 12 2017

2. B = \(\dfrac{4n+1}{2n-3}=\dfrac{4n+6}{2n-3}+\dfrac{-5}{2n-3}=2+\dfrac{-5}{2n-3}\)

Tại giá trị \(B\in Z,2\in Z\)\(\Rightarrow\dfrac{-5}{2n-3}\in Z\)\(\Rightarrow2n-3\inƯ\left(-5\right)\) với \(x\ne\dfrac{3}{2}\)

Tại \(2n-3=5\Leftrightarrow2n=8\Leftrightarrow n=4\)

Tại \(2n-3=-5\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)

Tại \(2n-3=1\Leftrightarrow2n=4\Leftrightarrow n=2\)

Tại \(2n-3=-1\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

24 tháng 8 2017

a,

Vì 131/273 < 131/235 và 131/235<179/235

Vậy 131/273 < 179/235

24 tháng 8 2017

Bài 2

2 . 16 > 2n > 4

=) 2. 24 > 2n > 22

=) 25 > 2n > 22

=) n = 3 và 4

2 tháng 4 2017

Mình bổ sung thêm cho đề bài 2 là CMR với n thuộc N*

2 tháng 1 2018

Câu 1:

\(\dfrac{2^7\cdot9^2}{6^3\cdot8^2}=\dfrac{2^7\cdot\left(3^2\right)^2}{\left(2\cdot3\right)^3\cdot\left(2^3\right)^2}=\dfrac{2^7\cdot3^4}{2^3\cdot3^3\cdot2^6}=\dfrac{2^7\cdot3^4}{2^9\cdot3^3}=\dfrac{3}{2^2}=\dfrac{3}{4}\)

Câu 2:

\(\left(-2\right)^x=-8\)

\(\Leftrightarrow\left(-2\right)^x=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Câu 3:

A B C D M N

a,

Xét ∆ABD và ∆ACD, ta có:

+ AD là cạnh chung [gt]

+ \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) [AD là phân giác Â]

+ AB = AC [gt]

=> ∆ABD = ∆ACD [c-g-c]

b,

∆ABD = ∆ACD [cmt]

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

Mà hai góc đó kề bù

=> \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^o\)

=> AD ┴ BC

c,

Xét ∆ADM và ∆ADN, ta có:

+ AD chung [gt]

+ \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) [AD là phân giác Â]

=> ∆ADM = ∆ADN [ch-gn]

=> DM = DN [ko phải DA]