K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2020

Vì \(a=1\cdot2\cdot3...100\cdot101=2k\Rightarrow a+2=2\left(k+1\right)\)là hợp số (\(k\in N\))

Tương tự có a+2, a+3, a+4, ..., a+101 cũng là hợp số  \(\RightarrowĐpcm\)

24 tháng 7 2017

Do \(a=1\times2\times3\times...\times50\) nên a chia hết cho 2, 3, 4, ..., 50 và \(a>50\)

Vậy thì áp dụng tính chất chia hết của một tổng ta có:

\(a+2>2\) và a + 2 chia hết cho 2. Vậy a + 2 là hợp số.

\(a+3>3\) và a + 3 chia hết cho 3. Vậy a + 3 là hợp số.

Tương tự ta có a + 4, a + 5, ... a + 50 đều là các hợp số.

25 tháng 7 2017

Vì a = 1 x 2 x 3 x ... x 50 

nên a \(⋮\)cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ... 50 và a > 50

Áp dụng tích chất ...

Ta có : a + 2 > 2 ; a + 2\(⋮\)2 => a + 2 sẽ là hợp số .

            a + 3 > 3 ; a + 3 \(⋮\)3  => a + 3 cũng là hợp số

Ta làm tương tự với các tổng còn lại 

LINK:https://olm.vn/hoi-dap/detail/8739623501.html

1 tháng 6 2017

quá dễ dàng

a) Mọi số tự nhiên lớn hơn 3 khi chia cho 6 chỉ có thể xảy ra một trong 6 trường hợp : dư 0, dư 1, dư 2, dư 3, dư 4, dư 5

+) nếu p chia 6 thì dư 0 thì p = 6k \(\Rightarrow\)p là hợp số

+) nếu p chia 6 thì dư 1 thì p = 6k + 1

+) nếu p chia 6 thì dư 2 thì p = 6k + 2 \(\Rightarrow\)p là hợp số

+) nếu p chia 6 thì dư 3 thì p = 6k + 3 \(\Rightarrow\)p là hợp số

+) nếu p chia 6 dư 4 thì p = 6k + 4 \(\Rightarrow\)p là hợp số

+) nếu p chia 6 dư 5 thì p = 6k + 5 

Vậy mọi số nguyên tố lớn hơn 3 chia cho 6 thì chỉ có thể dư 1 hoặc dư 5 tức là p = 6k + 1 hoặc p = 6k + 5

b) Nếu p có dạng = 6k + 1 thì 8p + 1 = 8 . ( 6k + 1 ) + 1 = 48k + 9 \(⋮\)3, là hợp số. Vậy p không có dạng 6k + 1 mà p có dạng 6k + 5,

khi đó 4p + 1 = 4 . ( 6k + 5 ) + 1 = 24k + 21k \(⋮\)3 . Rõ ràng 4p + 1 là hợp số

5 tháng 11 2017

Ta có :

n2 + n + 1 = n . ( n + 1 ) + 1

Vì n . ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên n . (  n + 1 ) + 1 là một số lẻ nên không chia hết cho 4

Vì n . ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9. Do đó n . ( n + 1 ) + 1 không có tận cùng là 0

hoặc 5 . Vì vậy, n2 + n + 1 không chia hết cho 5

P/s đùng để ý đến câu trả lời của mình

4 tháng 1

b)

Giả sử p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 8p+1 cũng là số nguyên tố. Ta cần chứng minh rằng 4p+1 là hợp số.


Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k là số nguyên dương).


Trường hợp 1: p = 3k+1

Khi đó, 8p+1 = 8(3k+1)+1 = 24k+9 = 3(8k+3), là hợp số vì chia hết cho 3 và lớn hơn 3. Điều này mâu thuẫn với giả thiết 8p+1 là số nguyên tố.


Trường hợp 2: p = 3k+2

Khi đó, 8p+1 = 8(3k+2)+1 = 24k+17. Ta xét 4p+1:

4p+1 = 4(3k+2)+1 = 12k+9 = 3(4k+3), là hợp số vì chia hết cho 3 và lớn hơn 3.


Vậy trong cả hai trường hợp, ta đều suy ra 4p+1 là hợp số.

17 tháng 10 2016

mk còn chưa học đến số nguyên tố nữa làkhocroi

18 tháng 10 2016

Vậy chứ bạn ko học hè ak

18 tháng 7 2021

  a/   A = 10^2003 + 125 = (10^2003 -10) + 135 Vì 135 chia hết cho 45 nên chỉ cần chứng minh B = 10^2003 - 10 chia hết cho 45

Ta có B = 10^2003 -10 =10.(10^2002 - 1) = 10.(10^1001 -1).(10^1001 + 1) = 999...90.(10^1001 + 1) chia hết cho 45 (đpcm)

Chú ý : 10^1001 - 1 = 999...9 Là số có 1001 chữ số 9

Bạn thấy thế nào với lời giải của mình? 

b/   C = 543.799.111 + 58  = (60.9 + 3).(88.9 + 7).(11.9 + 2) + 58 = (9.k + 21).(11.9 + 2) + 58 = 9.m + 42 + 58 = 9.m + 90 chia hết cho 9 . Vậy C là hợp số

Ở trên mình làm vắn tắt, bạn nhân đa thức cụ thể ra nhé

18 tháng 9 2015

Tổng 5 số đó có dạng: a+a+1+a+2+a+3+a+4 = 5a + 10= 5x (a + 2)

Chia hết cho5 => Hợp số