K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

3k=(...01)

do 3*0=0 nen k phai thuoc n*

4 tháng 12 2015

Ta có

6 chia 5 dư 1

=>6^2015 chia cho 5 dư 1^2015=1

2^2004=(2^2)1002=4^1002

Ta có

4 chia 5 dư -1 =>4^1002 chia 5 dư(-1)^2012=1

=>6^2015 - 2^2004 chia 5 dư 1-1=0

hay ^62015 - 2^2004 chia hết cho 5

4 tháng 7 2018

M = \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\)

=> 5M = 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)

=> 5M - M = ( 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)) - ( \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\))

4M = 1 - \(\left(\frac{1}{5}\right)^{50}\)

=> M = \(\frac{1-\left(\frac{1}{5}\right)^{50}}{4}\)\(\frac{1}{4}\)

23 tháng 3 2017

1)a) 7^6 +7^5-7^4 = 7^4.7^2+7^4.7-7^4.1 = 7^4.(7^2+7-1) = 7^4.(49+7-1) = 7^4.55

Vì 55 chia hết cho 55 nên 7^4.55 chia hết cho 55

Do đó 7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 55 (đpcm)

23 tháng 3 2017

Ta có: 7 + 7- 74

       = 74.(72 + 7 - 1)

       = 74.(49 + 7 - 1)

       = 74. 55

Vì 55 chia hết cho 55 => 74 . 55 chia hết cho 55

Vậy 76 + 75 - 7chia hết cho 55

25 tháng 12 2017

Ta có:
1000 chia hết cho 8 => 10^3 chia hết cho 8
=>10^25.10^3 chia hết cho 8
và 8 chia hết cho 8
=>10^28+8 chia hết cho 8 (1)
Lại có 10^28+8= 1000....08(27 CS 0)
=>10^28+8 chia hết cho 9 (2)
Lại vì ƯCLN (8;9)=1 (3)
Từ (1);(2);(3)=>10^28+8 chia hết cho 72

k mk nha

*Chứng minh rằng (10^28+8) chia hết cho 4:

Ta có:10^28=10^2.10^26 mà 10^2 chia hết cho 4 nên 10^2.10^26 chia hết cho 4.(1)

          8 chia hết cho 4.(2)

Từ (1) và (2) ta thấy(10^28+8) chia hết cho 4.(3)

*Chứng minh rằng (10^28+8) chia hết cho 9:

Ta có : 10^28=100..00(29 chữ số,28 chữ số 0)

                10^28+8=1000..008(29 chữ số , 27 chữ số 0)

Tổng các chữ số của tổng đó là:

                           1+0.27+8=9 chia hết cho 9(4)

Vậy từ (3) và (4) ta có (10^28+8) chia hết cho 36.

8 tháng 6 2019

#)Giải :

Bài 1 :

Trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số : chẵn và lẻ hoặc lẻ và chẵn 

Mà các số chẵn luôn chia hết cho 2

=> Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 2 ( đpcm )

Bài 2 : 

Ta có : aaaaaa = a x 111111 = a x 7 x 15873 

=> aaaaaa chia hết cho 7 

8 tháng 6 2019

Bài 1:

Hai số tự nhiên liên tiếp thù luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên

Hai số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 2.

Bài 2:

Ta có: aaa aaa=a.111111=a.7.15873=>aaa aaa chia hết cho 7.

20 tháng 10 2016

2n-9 = 2(n-2)-5 chia hết cho n-2

vì 2(n-2) chia hết n-2 

=> -5 chia hết n-2

n-2 thuộc Ư(-5) 

n-2=1 ; 5 ; -1 ; -5

n=2 ; 7 ; 1 ; -3 

20 tháng 10 2016

Ta có

2n-9=2.(n-2)-5

Mà 2.(n-2) chia hết cho (n-2) nên suy ra 5 chia hết cho (n-2)

Mà 5 chỉ chia hết cho 1 và 5 suy ra n-2 bằng 1 hoặc 5 và n = 3 hoặc 8

Nếu  n= 3 thì (2.n-9)=6-9 .Không có kết quả trên tập tự nhiên ( loại )

Nếu n=5 thì (2.n-9)=10-9=1

                   (n-2)=5-1=3

Mà 1 không chia hết cho 3 nên loại

vậy không có n thỏa mãn đề bài

5 tháng 3 2020

\(2^{1000}=\left(2^4\right)^{25}\)

ma \(16\equiv1\left(mod15\right)\)

<=> \(2^4\equiv1\left(mod15\right)\)

=> \(\left(2^4\right)^{25}\equiv1^{25}\left(mod15\right)\)

<=> \(2^{1000}\equiv1\left(mod15\right)\)

=> \(\left(2^{1000}-1\right)⋮15\)

Chuc ban hoc tot

31 tháng 7 2016

Đặt A = 7a + 2b; B = 10a + b

Xét biểu thức: 10A - 7B = 10.(7a + 2b) - 7.(10a + b)

                                   = (70a + 20b) - (70a + 7b)

                                   = 70a + 20b - 70a - 7b

                                   = 13b

Do A chia hết cho 13 => 10A chia hết cho 13 mà 13b chia hết cho 13 => 7B chia hết cho 13

Mà (7;13)=1 => B chia hết cho 13

=> 10a + b chia hết cho 13 (đpcm)