\(^{93}\)- 1\(⋮\) 13.

9x 10

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

9x10n+18

=9.(10n+2)

có 27=3.9

Mà 9 chia hết cho 9

=> 10n+2 chia hết cho 3

Ta có : 10n=1......0       ( n thuộc N ; n khác 0 )

         mà 10n+2=1....0+2=10...02     

Mà 10....02 chia hết cho 3

Vậy 9x10n+18 chia hết cho 27 

25 tháng 3 2017

giải đầy đủ dó nha!

Tham khảo:

Câu hỏi của nguyễn thùy linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

a) 

Nếu n=0 thì 5-1 = 1-1 =0 chia hết cho 4

Nếu n=1 thì 5n-1=5-1=4 chia hết cho 4

Nếu n lớn hơn hoặc bằng hai thì 5n -1=(...25)-1=(...24) chia hết cho 4 ( Vì số chia hết cho 4 có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4)

=> (5n -1) chia hết cho 4

1 tháng 9 2017

a) \(n\in\)N*

=>n>1

ta có 5 mũ >1 có tận cùng là 25 mà 25-1=24 chia hết cho 4(dấu hiệu chia hết cho 4)

b)ta có 10...0(10 số 0) -1=99...9(9 số 9)

ta có \(999999999⋮3;9\) 

 và    \(18n⋮3;9\)  

=>  \(999999999+18n⋮3\cdot9\)

\(hay\)\(\left(10^{10}+18n-1\right)⋮27\)

3,

b, Có : abcd = 100ab + cd

= 100.2.cd + cd

= 200cd + cd

= ( 200 + 1 ). cd

= 201. cd

= 3.67 + cd

suy ra abcd chia hết cho 67.

a, Có : abc = abc0

abc0 = 1000a + bc0

= 999a + a + bc0

= 999a + bca

= 27.37a + bca

Có : abc chia hết cho 27 suy ra abc0 chia hết cho 27

suy ra 27. 37a + bca chia hết cho 27

suy ra bca chia hết cho 27.

19 tháng 3 2017

a,Vế trái:

\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2014}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2014}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1007}\right)\)

\(=\dfrac{1}{1008}+\dfrac{1}{2009}+...+\dfrac{1}{2014}\)

b,chưa có câu trả lời, sorry nhaleu

19 tháng 3 2017

Thanks.

8 tháng 10 2017

a/ Ta có ( n+ 10)( n+ 15)

\(=n^2+15n+10n+150\)

\(=n^2+25n+150\)

\(=n\left(n+25\right)+150\)

Xét  2 trường hợp chẵn, lẻ...Dễ thấy, n( n+ 25) luôn chẵn vs  \(\forall n\in N\)

\(\Rightarrow n\left(n+25\right)+150\)luôn chẵn

Hay \(\left(n+10\right)\left(n+15\right)⋮2\)

P/s: Mọi người có thể làm cách khác nhanh hơn, dù sao mk cx đã cố gắng