Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài thiếu.Và đây là một bài toán khá hay trong Casio.Mk sửa đề:
Cho \(a^2+a+1=0\).Tính \(P=a^{1981}+\dfrac{1}{a^{1981}}\).
Bài làm:
\(a^2+a+1=0\Rightarrow a^2+a=-1.\).
\(a^2+a+1=0\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)=0\Rightarrow a^3-1=0\Rightarrow a^3=1\).
\(P=a^{1981}+\dfrac{1}{a^{1981}}=\left(a^3\right)^{660}.a+\dfrac{1}{\left(a^3\right)^{660}.a}\)
\(P=a+\dfrac{1}{a}=a+\dfrac{a^3}{a}=a^2+a=-1\)
Vậy P=-1.
Cách 1: Ta có: \(a^2+a+1\) = 0
=> \(\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)\) = \(a^3-1\)
<=> \(0=a^3-1\) => a3 = 1
Thay a3 = 1 vào P ta được:
P = \(a^{1981}+\dfrac{1}{a^{1981}}\) = \(\left(a^3\right)^{660}.a+\dfrac{1}{\left(a^3\right)^{660}.a}=a+\dfrac{1}{a}\)
= \(\dfrac{a^2+1}{a}=\dfrac{-a}{a}\) ( Do a2 + a+ 1 = 0) = \(-1\)
P/s: Bài này khá nhiều cách nhưng đều khá tương tự nhau!
Bài 1:
a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2
Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2
Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2
Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a
b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b
bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).
Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10 (1)
ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2
=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10 (2)
Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10
( 1981 x 1982 - 990 ) : ( 1980 x 1982 + 992 )
= ( 1980 x 1982 + 1982 - 990 ) : ( 1980 x 1982 + 992 )
= ( 1980 x 1982 + 992 ) : ( 1980 x 1982 + 992 )
= 1
Vậy...