K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2020
??? (⊙_◎)
18 tháng 10 2020

???????????? what !

BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?

Nếu có thì bn xem nhé!

Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

10 tháng 7 2016

hình như sai đề rồi bn,chỗ (n+1)(n+1)

10 tháng 7 2016

Đề bài đúng : Chứng minh tích (n+1)(n+2)(n+3)(n+4) + 1 là số chính phương với n là số tự nhiên.

Ta có : \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)+1=\left[\left(n+1\right)\left(n+4\right)\right].\left[\left(n+2\right)\left(n+3\right)\right]+1\) 

\(=\left(n^2+5n+4\right)\left(n^2+5n+6\right)+1=\left(n^2+5n+4\right)\left[\left(n^2+5n+4\right)+2\right]+1\)

\(=\left(n^2+5n+4\right)^2+2.\left(n^2+5n+4\right)+1=\left(n^2+5n+4+1\right)^2=\left(n^2+5n+5\right)^2\)

là một số chính phương.

22 tháng 10 2016

Không ý t nói là nếu \(\hept{\begin{cases}a^2=0,5\\b^2=0,5\\c^2=2\end{cases}}\)

Thì \(a\left(a-1\right)2=\sqrt{0,5}\left(\sqrt{0,5}-1\right)2=-0,414\ge0\)là sai ấy

20 tháng 10 2016

Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn \(a^2+b^2+c^2=3\) . Chứng minh rằng:

\(\frac{1}{2-a}+\frac{1}{2-b}+\frac{1}{2-c}>3\)

Ta thấy 0 < a,b,c < 2

Ta có:

\(\frac{1}{2-a}\ge\frac{a^2+1}{2}\) ⇔ a( a−1)2 \(\ge\)0

Tương tự với các cái tương tự, ta được:

\(\frac{1}{2-a}+\frac{1}{2-b}+\frac{1}{2-c}\ge\frac{a^2+1+b^2+1+c^2+1}{2}=3\left(\text{đ}pcm\right)\)

Dấu = khi a=b=c=1

đúng không ?

5 tháng 11 2016

nơi bài 2 là Cho p là số nguyên tố > 7 nha

2 tháng 10 2019

Bài 1: 

Vì a chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow a\equiv1\left(mod3\right)\)

b chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow b\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow ab\equiv2\left(mod3\right)\)

Vậy ab chia cho 3 dư 2 

Cách 2: ( hướng dẫn)

a chia 3 dư 1 nên a=3k+1(k thuộc N ) b chia 3 dư 2 nên b=3k+2 ( k thuộc N )

Từ đó nhân ra ab=(3k+1)(3k+2) rồi chứng minh

Bài 2:

Ta có: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)

Vì \(n\)nguyên \(\Rightarrow-5n⋮5\)

\(\Rightarrow n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\forall n\in Z\left(đpcm\right)\)

2 tháng 10 2019

cảm ơn bạn lê tài bảo châu nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2023

Lời giải:

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $(p,3)=1$. Khi đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Nếu $p=3k+1$ thì: $2p+1=2(3k+1)+1=6k+3\vdots 3$. Mà $2p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết - loại) 

Do đó $p=3k+2$.

Khi đó: $4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3)\vdots 3$. Mà $4p+1>3$ nên $4p+1$ là hợp số (đpcm)

24 tháng 1 2018

Cái bài này bạn làm đc chưa? Hướng dẫn mk ik. >.<

11 tháng 10 2018

Đề kêu chứng minh gì vậy bạn?