\(sin^3x+sinx-1=0\) có ít nhất 1 nghiệm.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 3 2021

Đặt \(f\left(x\right)=sin^3x+sinx-1\)

Hàm \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

Ta có: \(f\left(0\right)=-1\) ; \(f\left(\dfrac{\pi}{2}\right)=1\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(\dfrac{\pi}{2}\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình \(f\left(x\right)=0\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\) (đpcm)

Tham khảo:

undefined

9 tháng 4 2017

Đặt f(x) = x5 – 3x4 + 5x – 2, ta có:

⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩f(−2)=(−2)5−3(−2)4+5(−2)−2<0f(0)=−2<0f(1)=1−3+5−2=1>0f(2)=25−3.24+5.2−2=−8<0f(2)=35−3.34+5.3−2=13<0⇒⎧⎪⎨⎪⎩f(0).f(1)<0(1)f(1).f(2)<0(2)f(2).f(3)<0(3){f(−2)=(−2)5−3(−2)4+5(−2)−2<0f(0)=−2<0f(1)=1−3+5−2=1>0f(2)=25−3.24+5.2−2=−8<0f(2)=35−3.34+5.3−2=13<0⇒{f(0).f(1)<0(1)f(1).f(2)<0(2)f(2).f(3)<0(3)

_ Hàm số f(x) là hàm số đa thức liên tục trên R.

⇒ Hàm số f(x) liên tục trên các đoạn [0, 1], [1, 2], [2, 3] (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) ⇒ phương trình x5 – 3x4 + 5x – 2 = 0 có ít nhất một nghiệm trên mỗi khoảng (0, 1), (1, 2), (2, 3).

Vậy phương trình x5 – 3x4 + 5x – 2 = 0 có ít nhất ba nghiệm trên khoảng (-2, 5) (đpcm)

26 tháng 5 2017

Đặt \(f\left(x\right)=x^5-3x^4+5x-2\).
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^5-3.\left(-2\right)^4+5.\left(-2\right)-2=-56< 0\).
\(f\left(0\right)=-2< 0\).
\(f\left(1\right)=1^5-3.1^4+5.1-2=1>0\).
\(f\left(2\right)=2^5-3.2^4+5.2-2=-8< 0\).
\(f\left(3\right)=3^5-3.3^4+5.3-2=13>0\).
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\\f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\\f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\end{matrix}\right.\).
Hàm số đã cho là hàm đa thức nên liên tục trên R.
Suy ra hàm số liên tục trên các đoạn: \(\left[0;1\right];\left[1;2\right];\left[2;3\right]\) nên phương trình \(x^5-3x^4+5x-2=0\) có ít nhất một nghiệm trên các khoảng \(\left(0;1\right);\left(1;2\right);\left(2;3\right)\).

4 tháng 4 2017

a) Hàm số f(x) = 2x3 + 6x + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên R.

Mặt khác vì f(0).f(1) = 1.(-3) < 0 nên phương trình có nghiệm trong khoảng (1; 2).

Vậy phương trình f(x) = 0 có ít nhất hai nghiệm.

b) Hàm số g(x) = cosx – x xác định trên R nên liên tục trên R.

Mặt khác, ta có g(0).g(π/2) = 1. (-π/2) < 0 nên phương trình đã cho có nghiệm trong khoảng (0; π/2).

4 tháng 4 2017

a) Hàm số f(x) = 2x3 + 6x + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên R.

Mặt khác vì f(0).f(1) = 1.(-3) < 0 nên phương trình có nghiệm trong khoảng (1; 2).

Vậy phương trình f(x) = 0 có ít nhất hai nghiệm.

b) Hàm số g(x) = cosx - x xác định trên R nên liên tục trên R.

Mặt khác, ta có g(0).g() = 1. (-) < 0 nên phương trình đã cho có nghiệm trong khoảng (0; ).

4 tháng 10 2020

mik lm biếng quá mik chỉ nói cách làm thôi nha bạn

1) chia hai vế cho cos^2(x) \(\sqrt{3}tan^2x+\left(1-\sqrt{3}\right)tanx-1+\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+tan^2x\right)=0\)

đặt t = tanx rr giải thôi =D ( máy 570 thì mode5 3 còn máy 580 thì mode 9 2 2) :)))

2) cx làm cách tương tự chia 2 vế cho cos^2x

3) giữ vế trái bung vế phải ra

\(sin2x-2sin^2x=2-4sin^22x\)

đặt t = sin2x (-1=<t=<1)

4) đẩy sinx cosx qua trái hết

\(sinx\left(sin^2-1\right)-cosx\left(cos^2x+1\right)=0\)

\(sinx\left(-cos^2x\right)-cos\left(cos^2x+1\right)=0\)

\(-cos\left(sinxcosx+cos^2x+1\right)=0\)

cái vế đầu cosx=0 bn bik giả rr mà dễ ẹc à còn vế sau thì chia cho cos^2(x) như mấy bài trên rr sau đó đặt t = tanx rr bấm máy là ra thui :))

5)bung cái hằng đẳng thức ra sau đó đặt t=sinx+cosx (t thuộc [-căn(2) ; căn(2)]

khi đó ta có sinxcosx=1/2 sin2x= 1/2t^2 - 1/2

làm đi là ra à

NV
22 tháng 7 2020

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x+cos^2x-sinx.cosx\right)=4\left(sinx+cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)-4\left(sinx+cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(-3-\frac{1}{2}sin2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx+sinx=0\\sin2x=-6\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow cosx=-sinx=cos\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\)

\(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{2}-x+k2\pi\)

\(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\)

\(0\le-\frac{\pi}{4}+k\pi\le\pi\Rightarrow k=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{3\pi}{4}\)