Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!
+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )
+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N* )
=> 2n + 1 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d
<=> 2 chia hết cho d
=> d thuộc Ư ( 2 )
=> d thuộc {1; 2}
Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1
Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi 2 số nguyên tố sinh đôi là n và n+2.vây sô tn nằm giữa 2 số đó la n+1
n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n lẻ.=> n chẵn=>n+1 chia hết cho 2
mặt khác n n+1 n+2 là 3 số tự nguyên liên tiếp .do n và n+2 không chia hết cho 3 nên n+1 phải chia hết cho 3
n+1 chia hết cho cả 2 và 3 nên n+1 chia hêt cho 6.vậy.....