K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 8 2020

Áp dụng công thức:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_N=kx_M\\y_N=ky_M\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\frac{1}{2}=2k\\2=-8k\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow k=-\frac{1}{4}\)

NV
25 tháng 10 2020

Trong tam giác A'BC, có IJ là đường trung bình

\(\Rightarrow IJ//BC\Rightarrow IJ//\left(ABC\right)\)

Qua O kẻ đường thẳng song song BC lần lượt cắt AB và AC tại E và F

\(\Rightarrow EF\in\left(IJO\right)\)

Trong mặt phẳng (ABB'A'), nối EI kéo dài cắt A'B' tại P

Trong mặt phẳng (ACC'A'), nối JF kéo dài cắt A'C' tại Q

\(\Rightarrow PQFE\) là tiết diện của (IJO) và lăng trụ

Mặt khác (ABC) và (A'B'C') là 2 mp song song nên \(PQ//EF\), do tính đối xứng của hai hình vuông ABB'A' và ACC'A' nên EP=FQ

\(\Rightarrow PQFE\) là hình thang cân

O là trọng tâm đáy \(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}=\frac{EF}{BC}=\frac{2}{3}\Rightarrow AE=AF=EF=\frac{2a}{3}\)

Talet \(\Rightarrow\frac{CF}{A'Q}=\frac{A'J}{JC}=1\Rightarrow A'Q=CF=\frac{a}{3}\)

Tương tự có \(A'P=\frac{a}{3}\Rightarrow PQ=\frac{a}{3}\)

Lấy K trên AB sao cho \(AK=\frac{a}{3}\Rightarrow PK||AA'\Rightarrow PK\perp AB\)\(PK=AA'=a\)

\(EP=\sqrt{PK^2+EK^2}=\sqrt{a^2+\left(\frac{a}{3}\right)^2}=\frac{a\sqrt{10}}{3}\)

Hình thang cân có đủ 3 kích thước (2 cạnh đáy, cạnh bên), bạn tự tính diện tích ra nhé

25 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/RGFl7uR.jpg
Bài 1:Cho đường thẳng (d): x+2y-3=0 tìm ảnh d' qua phép đối xứng tâm I(0;-1) Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): x+y-2=0. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thức hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;1) tỉ số k=\(\dfrac{1}{2}\)và phép quay tâm O góc 45 độ Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;1) thực hiện liên tiếp...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho đường thẳng (d): x+2y-3=0 tìm ảnh d' qua phép đối xứng tâm I(0;-1)

Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): x+y-2=0. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thức hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;1) tỉ số k=\(\dfrac{1}{2}\)và phép quay tâm O góc 45 độ

Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;1) thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo véc tơ v(2;3) biến M thành điểm nào

Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): \((x-1)^{2}\)+\((y+2)^{2}\)=4 thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Oy và phép tịnh tiến theo véc tơ v(2;3) biến (C) thành đường tròn nào

Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(1;1) và đường thẳng (d): x+y-4=0 thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm I và phép tịnh tiến theo véc tơ (3;2) biến d thành đường thẳng nào

0
NV
23 tháng 11 2019

a/ MN//AB (t/c đường trung bình)

Mà AB//CD \(\Rightarrow\) MN//CD

b/ Kéo dài AD cắt BC tại E

Nối NE cắt SC tại P \(\Rightarrow P=SC\cap\left(ADN\right)\)

c/ Ta có SI là giao tuyến của (SAB) và (SCD)

Ba mặt phẳng (SAB); (SCD); (ABCD) cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt là SI; AB; CD.

Mà AB//CD \(\Rightarrow\) SI//AB//CD

NV
25 tháng 8 2020

Do phép vị tự tỉ số k biên \(\overrightarrow{u}\) thành \(\overrightarrow{v}\Rightarrow\overrightarrow{v}=k\overrightarrow{u}\)

\(\Leftrightarrow\left(-1;-4\right)=k\left(2;8\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1=2k\\-4=8k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow k=-\frac{1}{2}\)

31 tháng 3 2017

M' = (M) ⇔ = = ⇔ M = (M')

1: Tìm ảnh của M

Tọa độ M1 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M_1}=1\cdot\dfrac{-1}{2}=-\dfrac{1}{2}\\y_{M_2}=2\cdot\dfrac{-1}{2}=-1\end{matrix}\right.\)

Tọa độ M2 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M_2}=-\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{5}{2}\\y_{M_2}=-1+6=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: M2(-5/2;5)

2: Tìm (d)

=>(d2): x+2y+c=0

Lấy A(1;1) thuộc (d)

Tọa độ A1 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A_1}=1\cdot\dfrac{-1}{2}=-\dfrac{1}{2}\\y_{A_2}=1\cdot\dfrac{-1}{2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Tọa độ A2 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A_2}=-\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{5}{2}\\y_{A_2}=-\dfrac{1}{2}+6=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=-5/2 và y=11/2 vào (d2), ta được:

-5/2+11+c=0

=>c+17/2=0

=>c=-17/2