Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì : Nhật Bản sớm thực hiện cuộc cải cách Minh Trị vào nửa cuối thế kỉ XIX, mở rộng quan hệ với các nước Phương Tây, giải phóng đất nước khỏi mọi ràng buộc lỗi thời phong kiến, tạo điều kiện cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng.
- Vị trí: trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo giúp châu á có đầy đủ các đới khí hậu trên trái đất. Từ bắc xuống nam lần lượt là: Cực và cận cực.Ôn đới.Cận nhiệt .Nhiệt đới. Xích đạo
- Kích thước rộng lớn làm cho khí hậu phân hoá theo chiều Đông – Tây, tạo ra nhiều kiểu khí hậu. Vd đới khí hậu ôn đới phân hoá thành: ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa.
- Vùng nằm sâu trong đất liền, khí hậu mang tính lục địa cao, rất khô hạn, mùa hè rất nóng, mùa đông rất lạnh.
Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất. Châu Áđược phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,6 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kimcho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Nam Á.
Về mặt địa lý xã hội, châu Á cũng là châu lục đông dân cư nhất với hơn 3,9 tỉ người, có đủ các thành phần chủng tộc như Mongoloid, Europeoid, Negroid. Tôn giáo cũng rất đa dạng và đã có từ lâu đời như Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo, Ấn Độ giáo...
1, Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á:
- Nông nghiệp: Lương thực, thực phẩm cung cấp đủ trong nước và còn dư để xuất khẩu.
- Công nghiệp: Sản lượng xếp thứ 10 thế giới. Các ngành quan trọng: máy tính, điện tử, công nghiệp nặng...
- Dịch vụ: chiếm 48% trong GDP.
sức ảnh hưởng của dân cư châu á tới tình hình phát triển của nơi đây: sự gia tăng dân số chóng mặt hiện nay đã ảnh hưởng về kinh tế( thiếu trường học, bệnh viện,...), đời sống nhân dân khốn khổ( không có đủ phương tiện lao động sản xuất,...), thiếu thốn lương thực gây ra tình trạng chết đói hay bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng nhất ở trẻ em như hiện nay, tình trạng thất nghiệp gia tăng nhanh chóng nên trẻ em phải làm trong những đồn điền và chỉ nhận được những đồng lương ít ỏi, những gia đình đông con đã nghèo khổ nay càng nghèo khổ hơn,,,
đó chỉ là một số những điểm tiêu cực phải gánh chịu khhi dân số gia tăng một cách chóng mặt như hiện nay. chúng ta đã biết dân số đông sẽ tỉ lệ nghịch với sự phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của nhân dân và nhiều vấn đề cấp thiết khác.
-Do vị trí địa lí, địa hình lãnh thổ rộng lớn,các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản sự xâm nhập của biển vào sâu trong nội địa
Châu Á phân hóa vô cùng đa dạng vì châu Á trải dài từ đường xích đạo ( nóng ẩm mưa nhiều do giáp biển ) đi đến vòng cực Bắc ( lạnh ít mưa ) mà trong những vùng đó thì tập hợp đủ khí hậu nhiệt đới , ôn đới , hàn đới
Khí hậu gió mùa : Do Châu Á giáp với 2 đại dương là Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tạo điều kiện cho gió thồi từ biển vào đất liền ( mùa hè ) có tính chất ẩm mưa nhiều và từ đất liền ra biển ( mùa đông ) có tính chất khô ít mưa
Khí hậu lục địa : Cho Châu Á có diện tích vô cùng rộng lớn nhất thế giới , do nhiều núi cao chắn gió tạo điều kiện những nơi trong vùng trong lục địa có tính chất nóng khô . Mà nóng khô là tính chất của khí hậu lục địa điển hình là vùng Trung Á
Sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái và sau nữa là sự đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.
Sự giàu có về thành phần loài sinh vật
– Nước ta có gần 30.000 loài sinh vật, sinh vật bản địa chiếm khoảng 50%
+ Thực vật: 14.600 loài.
+ Động vật: 11.200 loài.
– Số loài quý hiếm.
+ Thực vật: 350 loài
+ Động vật: 365 loài.
Sự đa dạng về hệ sinh thái
Các hệ sinh thái tiêu biểu.
– Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
– Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
– Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.
Chúc em học tốt!
+ Công nghiệp đa dạng: Có nhiều ngành công nghiệp ( khai khoáng, luyện kim, cơ khí chế tạo,...); công nghiệp phát triển ở nhiều nước khác nhau.
+ Công nghiệp phái triển chưa đều: Các ngành công nghiệp hiện đại đòi hỏi hàm lượng chất xám cao chỉ phát triển ở một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc,...
+ Bên cạnh các cường quốc công nghiệp ( Nhật Bản, Hàn Quốc,...) là những nước có công nghiệp kém phát triển (Lào, Cam-pu-chia)