\(⋮̸\)5

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2022

Bài 2:

a: \(10^n-1=\left(10-1\right)\cdot A=9A⋮9\)

b: \(10^n+8=\left(10+8\right)\cdot C=18C⋮9\)

18 tháng 6 2018

a) nếu n=3k thì n.(n+2).(n+7) chia hết cho 3

nếu n=3k+1 thì n+2 chia hết cho 3 => n.(n+2).(n+7) chia hết cho 3

nếu n=3k+2 thì n+7 chia hết cho 3 => n.(n+2).(n+7) chia hết cho 3

b)nếu n=0 thì 5^n =1 => 5^n-1=0 chia hết cho 4

nếu n=1 thì 5^n=5 => 5^n-1=4 chia hết cho 4

 nếu n>1 thì 5^n có 2 chữ số tận cùng là 25 mà 5^n-1 có 2 chữ số tận cùng là 24 chia hết cho 4

vậy 5^n-1 chia hết cho 4

c) n(n+1)+2 = n^2+n+2

vì n(n+1) là hai số tự nhiên liên tiếp nên có  chữ số tận cùng là: 0,2,6=>  n(n+1)+2 có chữ số tận cùng là 2,4,8 nên không chia hết cho 5. vậy n^2+n+2 không chia hết cho 5

18 tháng 6 2018

cám ơn cool queen nha <3

28 tháng 10 2016

mai nhé

13 tháng 8 2017

Ta có:24n+2+1

=(24)n x 4+1

=16n x 4+1

=(.....6)x 4+1

=(......4)+1=(.....5)

Vì 24n+2có chữ số tận cùng là 5 nên 24n+2chia hết cho 5 với mọi n

5 tháng 8 2017

Ta có :

\(2^{4n+2}=4^{2n+1}=\left(5-1\right)^{2n+1}\overline{=}-1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow2^{4n+2}+1\overline{=}\left(-1\right)+1=0\left(mod5\right)\)

Hay \(2^{4n+2}+1⋮5\) (đpcm)

7 tháng 3 2017

Ta có: \(A=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{2}{5^3}+...+\dfrac{11}{5^{12}}\)

\(\Rightarrow5A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5^2}+...+\dfrac{11}{5^{11}}\)

\(\Rightarrow5A-A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{11}}-\dfrac{11}{5^{12}}\)

\(\Rightarrow4A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{11}}-\dfrac{11}{5^{12}}\)

\(\Rightarrow20A=1+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{5^{10}}-\dfrac{11}{5^{11}}\)

\(\Rightarrow20A-4A=\left(1+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{5^{10}}-\dfrac{11}{5^{11}}\right)-\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{11}}-\dfrac{11}{5^{12}}\right)\)

\(\Rightarrow16A=1-\dfrac{12}{5^{11}}+\dfrac{11}{5^{12}}< 1\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{16}\)

22 tháng 1 2018
Ta có: A=152+253+...+11512A=152+253+...+11512

⇒5A=15+252+...+11511⇒5A=15+252+...+11511

⇒5A−A=15+152+...+1511−11512⇒5A−A=15+152+...+1511−11512

⇒4A=15+152+...+1511−11512⇒4A=15+152+...+1511−11512

⇒20A=1+15+...+1510−11511⇒20A=1+15+...+1510−11511

⇒20A−4A=(1+15+...+1510−11511)−(15+152+...+1511−11512)⇒20A−4A=(1+15+...+1510−11511)−(15+152+...+1511−11512)

⇒16A=1−12511+11512<1⇒16A=1−12511+11512<1

⇒A<116⇒A<116

leuleu
5 tháng 10 2017

Ta có: \(9^{2n}\)luôn có chữ số tận cùng là 1

\(\Rightarrow9^{2n}-1\)luôn có chữ số tận cùng là 0.

\(\Rightarrow\)với \(n\in N\)thì số \(9^{2n}-1\)chia hết cho 2 và 5.