Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\frac{3}{2}\sqrt{6}+2\sqrt{\frac{2}{3}}-4\sqrt{\frac{3}{2}}=\frac{3}{2}\sqrt{6}+2\frac{\sqrt{6}}{3}-4\frac{\sqrt{6}}{2}\)
\(=\sqrt{6}\left(\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-\frac{4}{2}\right)=\sqrt{6}.\frac{1}{6}\)
b) \(\left(x\sqrt{\frac{6}{x}}+\sqrt{\frac{2x}{3}}+\sqrt{6x}\right):\sqrt{6x}=\left(x.\frac{\sqrt{6x}}{x}+\frac{\sqrt{6x}}{3}+\sqrt{6x}\right):\sqrt{6x}\)
\(=1+\frac{1}{3}+1=2\frac{1}{3}\)
a) Biến đổi vế trái ta có:
\(\frac{3}{2}\sqrt{6}+2\sqrt{\frac{2}{3}}-4\sqrt{\frac{3}{2}}\)
\(=\frac{3\sqrt{6}}{2}+\frac{2\sqrt{6}}{3}-\frac{4\sqrt{6}}{2}=\frac{9\sqrt{6}+4\sqrt{6}-12\sqrt{6}}{6}=\frac{\sqrt{6}}{6}=VP\)
Vậy đẳng thức trên đc chứng minh
b) Biến đổi vế trái ta có:
\(\left(x\sqrt{\frac{6}{x}}+\sqrt{\frac{2x}{3}}+\sqrt{6x}\right):\sqrt{6x}\)
\(=\left(x\sqrt{\frac{6}{x}}+\sqrt{\frac{2x}{3}}+\sqrt{6x}\right)\cdot\frac{1}{\sqrt{6x}}\)
\(=x\sqrt{\frac{6}{x}\cdot\frac{1}{6x}}+\sqrt{\frac{2x}{3}\cdot\frac{1}{6x}}+\sqrt{6x}\cdot\frac{1}{\sqrt{6x}}\)
\(=x\sqrt{\frac{1}{x^2}}+\sqrt{\frac{1}{9}}+1=1+\frac{1}{3}+1=2\frac{1}{3}=VP\)
Vậy đẳng thức trên đc chứng minh
từ dòng cuối là sai rồi bạn à
Bạn bỏ dòng cuối đi còn lại đúng rồi
Ở tử đặt nhân tử chung căn x chung rồi lại đặt căn x +1 chung
Ở mẫu tách 3 căn x ra 2 căn x +căn x rồi đặt nhân tử 2 căn x ra
rút gọn được \(\frac{3\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)
1) Ta có: \(\left(\sqrt{12}-6\sqrt{3}+\sqrt{24}\right)\cdot\sqrt{6}-\left(\frac{5}{2}\sqrt{2}+12\right)\)
\(=\left(2\sqrt{3}-6\sqrt{3}+2\sqrt{6}\right)\cdot\sqrt{6}-\left(\sqrt{\frac{25}{4}\cdot2}+12\right)\)
\(=\left(-4\sqrt{3}+2\sqrt{6}\right)\cdot\sqrt{6}-\left(\sqrt{\frac{50}{4}}+12\right)\)
\(=-12\sqrt{2}+12-\frac{5\sqrt{2}}{2}-12\)
\(=\frac{-24\sqrt{2}-5\sqrt{2}}{2}\)
\(=\frac{-29\sqrt{2}}{2}\)
2) Ta có: \(\frac{26}{2\sqrt{3}+5}-\frac{4}{\sqrt{3}-2}\)
\(=\frac{26\left(5-2\sqrt{3}\right)}{\left(5+2\sqrt{3}\right)\left(5-2\sqrt{3}\right)}+\frac{4}{2-\sqrt{3}}\)
\(=\frac{26\left(5-2\sqrt{3}\right)}{25-12}+\frac{4\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}\)
\(=2\left(5-2\sqrt{3}\right)+4\left(2+\sqrt{3}\right)\)
\(=10-4\sqrt{3}+8+4\sqrt{3}\)
\(=18\)
3) ĐK để phương trình có nghiệm là: x≥0
Ta có: \(\sqrt{x^2-6x+9}=2x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=2x\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2x\\x-3=-2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3-2x=0\\x-3+2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x-3=0\\3x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=3\\3x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={1}
4) ĐK để phương trình có nghiệm là: \(x\ge\frac{1}{2}\)
Ta có: \(\sqrt{4x^2+1}=2x-1\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x^2+1}\right)^2=\left(2x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow4x^2+1=4x^2-4x+1\)
\(\Leftrightarrow4x^2+1-4x^2+4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow4x=0\)
hay x=0(loại)
Vậy: S=∅
\(\left(x\sqrt{\frac{6}{x}}+\sqrt{\frac{2x}{3}}+\sqrt{6x}\right):\sqrt{6x}=2\frac{1}{3}\)
\(\left(x\sqrt{\frac{6}{x}}+\sqrt{\frac{2x}{3}}+\sqrt{6x}\right):\sqrt{6x}=2\frac{1}{3}\) \(\left(x>0\right)\)
\(VT=\left(x\sqrt{\frac{6}{x}}+\sqrt{\frac{2x}{3}}+\sqrt{6x}\right):\sqrt{6x}\)
\(=\left(\sqrt{x^2.\frac{6}{x}}+\sqrt{\frac{6x}{3^2}}+\sqrt{6x}\right):\sqrt{6x}\)
\(=\left(\sqrt{6}+\frac{\sqrt{6x}}{3}+\sqrt{6x}\right):\sqrt{6x}\)
\(=\frac{7}{3}\sqrt{6x}\div\sqrt{6}\)
\(=\frac{7}{3}=2\frac{1}{3}\)
\(=VP\left(\text{đ}pcm\right)\)