Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi giao điểm các đường phân giác của các góc: A, B, C, D theo thứ tự cắt nhau tại E, H, F, G.
* Trong ∆ ADG , ta có:
∠ (GAD) = 45 0 ; ∠ (GDA) = 45 0 (gt)
Suy ra: ∠ (AGD) = 180 0 - ∠ (GAD) - ∠ (GDA) = 90 0
⇒ ∆ GAD vuông cân tại G.
⇒ GD = GA
Trong ∆ BHC, ta có:
∠ (HBC) = 45 0 ; ∠ (HCB) = 45 0 (gt)
Suy ra: ∠ (BHC) = 180 0 - ∠ (HBC) - ∠ (HCB) = 90 0
⇒ ∆ HBC vuông cân tại H.
⇒ HB = HC
* Trong ΔFDC, ta có: ∠ D 1 = 45 0 ; ∠ C 1 = 45 0 (gt)
Suy ra: ∠ F = 180 0 - D1 - C1 = 90 0
⇒ ∆ FDC vuông cân tại F ⇒ FD = FC
Nên tứ giác EFGH là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông).
Xét ∆ GAD và ∆ HBC,ta có: ∠ (GAD) = ∠ (HBC) = 45 0
AD = BC (tính chất hình chữ nhật)
∠ (GDA) = ∠ (HCB) = 45 0
Suy ra: ∆ GAD = ∆ HBC ( g.c.g)
Do đó, GD = HC .
Lại có: FD = FC (chứng minh trên)
Suy ra: FG = FH
Vậy hình chữ nhật EFGH có hai cạnh kề bằng nhau nên nó là hình vuông.
1 )
Xét hình thang ABCD (AB//CD)
góc A + góc D =180 độ (2 góc trong cùng phía )
góc B +góc C =180 độ
- Nếu góc A tù (> 90độ) => góc D nhọn
- Nếu góc B tú => góc C nhọn
=> hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, có nhiều nhất 2 góc nhọn
2 ) Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó)
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180độ chia 2 bằng 90 độ
2,
Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó)
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180 độ chia 2 bằng 90 độ
Chứng minh đc k bạn Nguyễn Công Tỉnh?? Mà hình như không phải hình vuông đâu.
Bn có thể Tham khảo ở đường link này :
https://baitapsgk.com/lop-8/sbt-toan-lop-8/cau-16-trang-81-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-chung-minh-rang-trong-hinh-thang-cac-tia-phan-giac-cua-hai-goc-ke-mot.html
Hình thang ABCD (AB//CD, AB < CD)
Từ hai đỉnh A và B của đáy bé, hạ đường vuông góc AF và BE
Ta được hình vuông ABEF (tự chứng minh)
Ta có: AB // CD
⇒BADˆ+ADCˆ=1800⇒BAD^+ADC^=1800 (Hai góc trong cùng phía) (*)
Lại có: BADˆ=BAFˆ+FADˆBAD^=BAF^+FAD^
⇔BADˆ=900+FADˆ⇔BAD^=900+FAD^
⇔BADˆ>900⇔BAD^>900
Từ (*) ⇒BADˆ>ADCˆ⇒BAD^>ADC^ (1)
Chứng minh tương tự, ta được:
⇒ABCˆ>BCDˆ⇒ABC^>BCD^ (2)
Cộng (1) với (2) theo vế, ta được:
⇒BADˆ+ABCˆ>ADCˆ+BCDˆ
a,Hình thang ABCD (AB//CD, AB < CD)
Từ hai đỉnh A và B của đáy bé, hạ đường vuông góc AF và BE
Ta được hình vuông ABEF (tự chứng minh)
Ta có: AB // CD
⇒BADˆ+ADCˆ=180 độ ⇒BAD^+ADC^=180 độ (Hai góc trong cùng phía) (*)
Lại có: BADˆ=BAFˆ+FADˆBAD^=BAF^+FAD^
⇔BADˆ=90độ +FADˆ⇔BAD^=90độ +FAD^
⇔BADˆ>90 độ ⇔BAD^>90 độ
Từ (*) ⇒BADˆ>ADCˆ⇒BAD^>ADC^ (1)
Chứng minh tương tự, ta được:
⇒ABCˆ>BCDˆ⇒ABC^>BCD^ (2)
Cộng (1) với (2) theo vế, ta được:
⇒BAD^+ABC^>ADCˆ+BCDˆ⇒BAD^+ABC^>ADC^+BCD^
⇒đpcm vậy ...
cái chóp này " ^ " là góc nhá bạn,mk chỉ làm đc câu a thui