K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

Kiểm tra được giá trị x = -4 là nghiệm của 3x – 9 < 0 nhưng không là nghiệm của  x 2  < 9.

Vậy hai bất phương trình 3x – 9 < 0 và  x 2  < 9 không tương đương.

24 tháng 4 2017

C nhé

Vì;Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 NHỚ K NHA

24 tháng 4 2017

Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

chọn C

3 tháng 3 2020

Phương trình \(x^2+3x-10=0\)có tập nghiệm S = {-5;2}

Phương trình \(2x^2-3x=2\)có tập nghiệm \(S=\left\{2;-\frac{1}{2}\right\}\)

Vậy hai pt ko tương đương

3 tháng 3 2020

\(x^2+3x-10=0\left(1\right);2x^2-3x=2\left(2\right)\)

Ta có pt (1) \(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}}\)

=> tập hợp nghiệm của pt (1) \(S=\left\{-5;2\right\}\)

Ta có pt (2) \(\Leftrightarrow2x^2-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}}\)

=> tập hợp nghiệm pt (2) \(S=\left\{2;\frac{-1}{2}\right\}\)

Ta thấy pt (1) và (2) đều có chung 1 nghiệm là x=2 

Do đó pt (1) và (2) là 2 pt tương đương 

24 tháng 4 2019

a) \(\left(x+\frac{1}{9}\right)\left(2x-5\right)< 0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{9}>0\\2x-5< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-1}{9}\\x< \frac{5}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1}{9}< x< \frac{5}{2}\)( thỏa )

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{9}< 0\\2x-5>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -\frac{1}{9}\\x>\frac{5}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}< x< -\frac{1}{9}\)( loại )

Vậy....

24 tháng 4 2019

b) \(x^2-6x+9< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2< 0\)( vô lý )

Vậy bpt vô nghiệm

Bài 1: 

a: \(2x^2-4x+3\)

\(=2\left(x^2-2x+\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-2x+1+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=2\left(x-1\right)^2+1>0\)(luôn đúng)

b: \(x^2-6x+10\)

\(=x^2-6x+9+1=\left(x-3\right)^2+1>=1\) với mọi x

c: \(x^2+2x+5=x^2+2x+1+4=\left(x+1\right)^2+4>0\)

d: \(-x^2+10x-30\)

\(=-\left(x^2-10x+30\right)\)

\(=-\left(x^2-10x+25+5\right)\)

\(=-\left(x-5\right)^2-5\le-5< 0\)

2 tháng 6 2020

Bạn tham khảo nè!~

Câu hỏi của Nalie - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

27 tháng 3 2018

a, Ta có : x\(\ge\)2 => \(S_1=\left\{x|x\ge2\right\}\)

\(x\le2\Rightarrow S_2=\left\{x|x\le2\right\}\)

\(\Rightarrow S_1\ne S_2\)

Vậy hai bất phương trình không tương đương.

b, Ta có: x + 1< 0 <=> x < -1 => \(S_1=\left\{x|x< -1\right\}\)

(x+1)\(\left(x+1\right)^2< 0\Rightarrow S_2=\varnothing\)

\(\Rightarrow S_1\ne S_2\)

Vậy hai bất phương trình không tương đương.