K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn xem lại đề bài b nhé.

undefined

30 tháng 7 2021

a) \(2\left(x^3+y^3\right)-3\left(x^2+y^2\right)\)

\(=2\left[\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\right]-3\left[\left(x+y\right)^2-2xy\right]\)

\(=2\left(1-3xy\right)-3\left(1-2xy\right)\)

\(=2-6xy-3+6xy=-1\)

\(\Rightarrow\) Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến \(x,y\)

b) \(\dfrac{\left(x+5\right)^2+\left(x-5\right)^2}{x^2+25}\)

 \(=\dfrac{x^2+10x+25+x^2-10x+25}{x^2+25}\)

\(=\dfrac{2x^2+50}{x^2+25}=\dfrac{2\left(x^2+25\right)}{x^2+25}=2\)

\(\Rightarrow\) Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến \(x\)

 

19 tháng 7 2020

a) ( 4x - 1 )3 - ( 4x - 3 )( 16x2 + 3 )

= 64x3 - 48x2 + 12x - 1 - ( 64x3 + 12x - 48x2 - 9 ) ( chỗ này bạn chịu khó nháp nhé )

= 64x3 - 48x2 + 12x - 1 - 64x3 - 12x + 48x2 + 9

= -1 + 9 = 8 

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x ( đpcm )

b) ( x + 1 )3 - ( x - 1 )3 - 6( x + 1 )( x - 1 )

= x3 + 3x2 + 3x + 1 - ( x3 - 3x2 + 3x - 1 ) - 6x2 + 6

= x3 + 3x2 + 3x + 1 - x3 + 3x2 - 3x + 1 - 6x2 + 6

= 1 + 1 + 6 = 8

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x ( đpcm )

c) \(\frac{\left(x+5\right)^2+\left(x-5\right)^2}{x^2+25}\)

\(=\frac{x^2+10x+25+x^2-10x+25}{x^2+25}\)

\(=\frac{2x^2+50}{x^2+25}\)

\(=\frac{2\left(x^2+25\right)}{x^2+25}=2\)

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x ( đpcm )

19 tháng 7 2020

a, \(\left(4x-1\right)^3-\left(4x-3\right)\left(16x^2+3\right)\)

\(=64x^3-32x^2+4x-16x^2+8x-1-64x^3-12x+48x^2+9\)

\(=8\)

Vậy biểu thức thức không phụ thuộc vào biến x 

b, \(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3-6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^3+3x^2+3x+1-x^3+3x^2-3x+1-6x^2+6\)

\(=8\)

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x 

c, \(\frac{\left(x+5\right)^2+\left(x-5\right)^2}{x^2+25}=\frac{x^2+10x+25+x^2-10x+25}{x^2+25}\)

\(=\frac{2x^2+50}{x^2+25}=\frac{2\left(x^2+25\right)}{x^2+25}=2\)

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x 

22 tháng 7 2017

Ta có: \(2\left(x^6+y^6\right)-3\left(x^4+y^4\right)=2\left[\left(x^2\right)^3+\left(y^2\right)^3\right]-3\left(x^4+y^4\right)\)

\(=2\left(x^2+y^2\right)\left(x^4+x^2y^2+y^4\right)-3x^4-3y^4\)

\(=2x^4-2x^2y^2+2y^4-3x^4-3y^4\)

\(=-x^4-2x^2y^2-y^4\)

\(=-\left(x^4+2x^2y^2+y^4\right)\)

\(=-\left(x^2+y^2\right)^2\)

\(=-1\)

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.

24 tháng 7 2017

thank you

21 tháng 6 2016

\(\left(4x-1\right)^3-\left(4x-3\right)\left(16x^2+3\right)\)

\(=\left(4x\right)^3-3.\left(4x\right)^2.1+3.4x.1^2-1^3-\left(4x-3\right)\left(16x^2+3\right)\)

\(=64x^3-48x^2+12x-1-64x^3-12x-48x^2-9\)

\(=9\)

Vì kết quả là hằng số nên biểu thức trên không phụ thuộc vào x

21 tháng 6 2016

b, \(=\frac{x^2+2.5.x+25+x^2-2.x.5+25}{x^2+25}\)

\(=\frac{2x^2+50}{x^2+25}=\frac{2\left(x^2+50\right)}{x^2+50}=2\)

 

 

10 tháng 12 2017

\(\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right].\frac{4x^2-4}{5}\)  \(ĐKXĐ:x\ne\pm1;\)

\(=\)\(\left[\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

\(=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right]\)\(.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=\left[\frac{x^2+2x+1+6-\left(x^2+2x-3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=\frac{10}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=4\)

30 tháng 8 2017

P= 3x2y-15xy2+15xy2-10y3+10y3-3x2y+14

=14 => ĐPCM

1 tháng 9 2017

trời bà iu ơi bài này dễ mak >.<

26 tháng 11 2017

a) \(A=\left(3x-2\right)^2+\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(3x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(3x-2\right)+\left(3x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\left(x+1\right)-\left(3x-2\right)\right]^2\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x+1-3x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow A=\left(3-2x\right)^2\)

Thay \(x=\dfrac{3}{2}\) vào biểu thức A ta được:

\(\left(3-2.\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(3-3\right)^2=0^2=0\)

Vậy giá trị của biểu thức A tại \(x=\dfrac{3}{2}\) là 0

b) \(B=\dfrac{x^2y\left(y-x\right)-xy^2\left(x-y\right)}{3y^2-3x^2}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{x^2y\left(y-x\right)+xy^2\left(y-x\right)}{3\left(y^2-x^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\left(y-x\right)\left(x^2y+xy^2\right)}{3\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{xy\left(y-x\right)\left(x+y\right)}{3\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{xy\left(y-x\right)\left(y+x\right)}{3\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{xy}{3}\)

Thay \(x=-3\)\(y=\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức B ta được:

\(\dfrac{\left(-3\right).\dfrac{1}{2}}{3}=\dfrac{\dfrac{-3}{2}}{3}=\dfrac{\dfrac{-3}{2}}{3}=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy giá trị của biểu thức B tại \(x=-3\)\(y=\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{-1}{2}\)

c) \(C=\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{1-x}{x+3}-\dfrac{2x\left(1-x\right)}{9-x^2}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{1-x}{x+3}+\dfrac{2x\left(1-x\right)}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{1-x}{x+3}+\dfrac{2x\left(1-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\) MTC: \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{\left(x-3\right)\left(1-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{2x\left(1-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\left(1-x\right)+2x\left(1-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{\left(x^2+3x+x+3\right)-\left(x-x^2-3+3x\right)+\left(2x-2x^2\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{x^2+3x+x+3-x+x^2+3-3x+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{2x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{2}{x-3}\)

Thay \(x=5\) vào biểu thức C ta được:

\(\dfrac{2}{5-3}=\dfrac{2}{2}=1\)

Vậy giá trị của biểu thức C tại \(x=5\) là 1

1. Tìm các số x, y, z thỏa mãn x2 + 4y2 + 9z2 + 2x - 4y + 12z + 6 = 0 2. Cho 3 số a, b, c khác 0 thỏa mãn đẳng thức: \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{a+c-b}{b}=\frac{b+c-a}{a}\) Tính giá trị của biểu thức: P = \(\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{abc}\) 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = 5x2 + 2y2 + 4xy - 2x + 4y + 2005 4. Tìm x, y, z thỏa mãn đẳng thức: x2 + 4y2 + z2 = 2x + 12y - 4z - 14 5. Tìm giá trị nhỏ nhất...
Đọc tiếp

1. Tìm các số x, y, z thỏa mãn x2 + 4y2 + 9z2 + 2x - 4y + 12z + 6 = 0
2. Cho 3 số a, b, c khác 0 thỏa mãn đẳng thức:
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{a+c-b}{b}=\frac{b+c-a}{a}\)
Tính giá trị của biểu thức: P = \(\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{abc}\)
3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = 5x2 + 2y2 + 4xy - 2x + 4y + 2005
4. Tìm x, y, z thỏa mãn đẳng thức: x2 + 4y2 + z2 = 2x + 12y - 4z - 14
5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) A = (x-1)(x+2)(x+3)(x+6)
b) B = x2 - 2x + y2 + 4y + 8
c) C = x2 - 4x + y2 - 8y + 6
d) D = x2 - 4xy + 5y2 + 10x - 22y + 28
6. Cho a + b = S và ab = P. Hãy biểu diễn theo S và P, các biểu thức sau đây:
a) A = a2 + b2
b) B = a3 + b3
c) C = a4 + b4
7. Chứng minh rằng:
a) a2 ( a + 1) + 2a ( a + 1 ) chia hết cho 6 với a thuộc Z
b) a ( 2a - 3 ) - 2a ( a + 1 ) chia hết cho 5 với mọi a thuộc Z
c) x2 + 2x + 2 > 0 với x thuộc Z
d) -x2 + 4x - 5 < 0 với x thuộc Z
8. Cho x2 + 2y + 1 = 0; y2 + 2z + 1 = 0 và z2 + 2x + 1 = 0
Tính A = x2000 + y2000 + z2000
9. Tìm GTNN của các biểu thức sau:
a) A = x2 + 2y2 - 2xy + 2x - 10y
b) B = x2 + 6y2 + 14z2 - 8yz + 6zx - 4xy
c) C = x2 - 2xy + 6y2 - 12x + 2y + 45
d) D = x2 - 2xy + 3y2 - 2x - 10y + 20
10. Tìm GTLN của E = -x2 + 2xy - 4y2 + 2x + 10y - 3
11. Tìm các số nguyên x, y, z thỏa mãn 10x2 + 20y2 + 24xy + 8x -24y + 51 \(\le\) 0
12. Cho 3 số x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 0 và xy + yz + xz = 0
Hãy tính giá trị của biểu thức: S = ( x - 1 )1995 + y1996 + ( z + 1 )1997
13. Chứng minh rằng: Với mọi x thuộc Q thì giá trị của đa thức:
M = ( x + 2 )( x + 4 )( x + 6)( x + 8) + 16 là bình phương của 1 số hữu tỉ.
14. Cho x + y + z = 0, với x, y, z khác 0
Tính giá trị của biểu thức: K = \(\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)\)
15. Tìm Min, Max của biểu thức: H = \(\frac{2x^2+4x+5}{x^2+1}\)
16. Cho a, b, c là độ đài 3 cạnh của 1 tam giác.
CMR nếu ( a + b + c )2 = 3( ab + ac + bc ) thì tam giác đó là tam giác đều
17. Tìm giá trị nguyên của x, y trong đẳng thức 2x3 + xy = 7
18.Tìm x biết:
\(\frac{x+1}{2002}+\frac{x+2}{2001}+\frac{x+3}{2000}=\frac{x+4}{1999}+\frac{x+5}{1998}+\frac{x+6}{1997}\)
19. Tìm GTNN của biểu thức: P = x4 + 2x3 + 3x2 + 2x + 1

7
25 tháng 9 2019

13.

M \(=\)\(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)\)\(+16\)

\(=\)\(\left(x+2\right)\left(x+8\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)+16\)

\(=\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+16\)

\(=\left(x^2+10x+20-4\right)\left(x^2+10x+20+4\right)\) \(+16\)

\(=\left(x^2+10x+20\right)^2-16+16\)

\(=\left(x^2+10x+20\right)^2\) là một số chính phương

NV
24 tháng 9 2019

Nhiều quá, nhìn đã thấy ớn lạnh :(

Bạn nên chia nhỏ ra , post 1 hoặc 2 bài 1 lần thôi, đăng 1 lần 1 nùi thế này không ai dám làm đâu, bội thực chữ viết.

ĐỀ KIỂM TRA HKI:NĂM HỌC:2016_2017MÔN:TOÁNBài 1:Thực hiện phép tínha) 3x2 (x3 + 3x2 - 2x + 1) - 3x3b) (x - 4)(2x + 3)Bài 2:Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) 5x3 + 10x2 + 5xb) x(2x - 7) - 6x + 21c) x2 + 2xz - 49 + z2d) x2 + 10x + 21Bài 3:Tìm xa) (x + 2)(x2 - 2x + 4) - x(x2 + 2) = 15b) 3x(x - 5) - 6084(x - 5) = 0Bài 4:a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia:(2x4 + 15x2 - 13x3 - 3 + 11x) : (x2 - 4x - 3)b)...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA HKI:

NĂM HỌC:2016_2017

MÔN:TOÁN

Bài 1:Thực hiện phép tính

a) 3x2 (x3 + 3x2 - 2x + 1) - 3x3

b) (x - 4)(2x + 3)

Bài 2:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) 5x3 + 10x2 + 5x

b) x(2x - 7) - 6x + 21

c) x2 + 2xz - 49 + z2

d) x2 + 10x + 21

Bài 3:Tìm x

a) (x + 2)(x2 - 2x + 4) - x(x2 + 2) = 15

b) 3x(x - 5) - 6084(x - 5) = 0

Bài 4:

a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia:

(2x4 + 15x2 - 13x3 - 3 + 11x) : (x2 - 4x - 3)

b) Tính:

\(\frac{x+2}{x+3}\)+\(\frac{1-x}{x+3}\) - \(\frac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

c) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x và y:

\(\frac{y}{x-y}\) - \(\frac{x^3-xy^2}{x^2+y^2}\)\(\left[\frac{x}{\left(x-y\right)^2}-\frac{y}{x^2-y^2}\right]\)

Bài 5:

Cho hình bình hành ABCD có BC =2AB và Â=600 .Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của BC và AD. Gọi I là điểm đối xứng với A qua B.

a) Tứ giác ABEF là hình gì ? Vì sao ?

b) Chứng minh tam giác ADI là tam giác đều .

c) Tứ giác AIEF là hình gì ? Vì sao ?

d) Tứ giác BICD là hình gì ? Vì sao ?

...............................................................HẾT.............................................................

 

3
20 tháng 12 2016

bạn à. ko có bài 1 điểm à

21 tháng 12 2016

công nhận chẳng thấy bài 1đ đâu.