\(\frac{n+2}{n+1}\) tối giản

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

Gọi d là ước chung của (n+2) và (n+1)

=> (n+2) chia hết cho d 

     (n+1) chia hết cho d

=> n + 2 - (n+1) chia hết cho d

    n + 2 - n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> phân số \(\frac{n+2}{n+1}\)tối giản

3 tháng 9 2016

Thay : a(n) = x

Ta có : (x - 1 + x +1)/ (x+x-2) = 2x / (2x-2) = 2x / 2(x-1) = x/(x-1)

Gọi UCLN(x ; x-1) = d

=> x chia hết cho d; (x-1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

=> x/(x-1) là phân số tối giản => dpcm

17 tháng 11 2015

Dặt d =(A=15n2+8n+6;B=30n2+21n+13)

=> A;B cùng chia hết cho d

B-2A=30n2+21n+13- 30n2-16n -12 =5n+1 chia hết cho d

=> d =5n+1 hoặc d =1

+d =5n+1; nhưng A không chia hết ch o 5n+1  loại

Vậy d =1

=> Phân thức A/B là tối giản.

17 tháng 11 2015

mk cũng muốn giúp bn lắm nhưng mk mới học lớp 6

3 tháng 8 2018

Gọi d = ƯCLN( 7n + 10, 5n + 7 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(7n+10\right)⋮d\\7\left(5n+7\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(35n+50\right)-\left(35n+49\right)⋮d\)

\(\Rightarrow35n+50-35n-49⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN( 7n + 10, 5n + 7 ) = 1

\(\Rightarrow\)Phân số\(\frac{7n+10}{5n+7}\) là phân số tối giản.

27 tháng 2 2018

Gỉa sử\(\hept{\begin{cases}7n+4⋮d\left(d\inℤ\right)\\9n+5⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}63n+36⋮d\\63n+35⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left(63n+36\right)-\left(63n+35\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow63n-63n+36-35⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7n+4\\9n+5\end{cases}}\)tối giản\(\Leftrightarrow\)đcpm

Chúc bạn học giỏi!

Đừng quên nha! ^-^

17 tháng 8 2016

Gọi d là ƯCLN(12n+1;30n+2)

Ta có: \(12n+1⋮d\Rightarrow5\left(12n+1\right)=60n+5⋮d\)

           \(30n+2⋮d\Rightarrow2\left(30n+2\right)=60n+4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Mà \(n\in N\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản              ĐPCM

17 tháng 8 2016

Giải:

Gọi d = UCLN ( 12n + 1; 30n + 2 )

Ta có: 

\(12n+1⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5⋮d\)

\(30n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n-60n\right)+\left(5-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

Vì \(d\in N\) nên d = 1

Vì d = UCLN( 12n + 1; 30n + 2 )= 1 \(\Rightarrow\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.

\(\Rightarrowđpcm\)

 

9 tháng 1 2019

Gọi d là ƯCLN( 12n + 1 ; 30n +2 ) nên ta có :

12n + 1 chia hết d và 30n + 2 chia hết d.

=> 5(12n + 1 ) chia hết cho d và 2(30n +2 ) chia hết cho d

=> 60n + 5 chia hết cho d và 60n + 4 chia hết cho d

=> (60n +5 ) - (60n +4 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> tối giản

9 tháng 1 2019

Giải:

Đặt Ư CLN(12n+1;30n+2)=d

Ta có: 12n+1 \(⋮\) d (1)

30n+2 \(⋮\) d (2)

Từ (1) \(\Rightarrow\) 5(12n+1) \(⋮\) d

\(\Leftrightarrow\) \(60n+5⋮d\) (3)

Từ (2) \(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow\) \(60n+4⋮d\) (4)

Từ (3) và (4) ta có:
(60n+5)-(60n+4) \(⋮\) d

\(\Leftrightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

Vậy d=1 \(\Rightarrow\) Ư CLN( 12n+1;30n+2)=1

Vậy 12n+1 và 30n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

\(\Rightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.

Vậy...............................................( đpcm)