\(\frac{n+1}{n+2}\left(\frac{1}{C^k_{n+1}}-\frac{1}{C^{k+1}_{n+1}}\right)=\frac{1}{C^...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2020

\(VT=\frac{n+1}{n+2}\left(\frac{1}{C^k_{n+1}}+\frac{1}{C^{k+1}_{n+1}}\right)=\frac{n+1}{n+2}.\frac{k!\left(n+1-k\right)!+\left(k+1\right)!\left(n-k\right)!}{\left(n+1\right)!}\)

\(=\frac{1}{n+2}.\frac{k!\left(n-k\right)!}{n!}\left[\left(n+1-k\right)+\left(k+1\right)\right]=\frac{k!\left(n-k\right)!}{n!}=\frac{1}{C^k_n}=VP\left(đpcm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2019

Lời giải:

Ta thực hiện chứng minh đẳng thức trên đúng bằng quy nạp

Với $n=2$: \((a+b)^=a^2+2ab+b^2=C^0_2a^2b^0+C^1_2ab+C^2_2a^0b^2\) (đúng)

................

Giả sử đẳng thức đúng đến $n=t$ $(t\in\mathbb{Z}>2$), tức là \((a+b)^t=\sum ^t_{k=0}C^k_ta^{t-k}b^k\)

Ta cần chứng minh nó cũng đúng với $n=t+1$. Thật vậy:

\((a+b)^{t+1}=(a+b)^t(a+b)=(a+b)\sum ^{t}_{k=0}a^{t-k}b^k\)

\(=C^0_ta^{t+1}+(C^1_t+C^0_t)a^tb+(C^2_t+C^1_t)a^{t-1}b^2+....+(C^t_t+C^{t-1}_t)ab^t+C^t_tb^{t+1}\)

\(=C^0_{t+1}a^{t+1}+C^1_{t+1}a^tb+C^2_{t+1}a^{t-1}b^2+....+C^t_{t+1}ab^t+C^{t+1}_{t+1}b^{t+1}\) (sử dụng đẳng thức \(C^k_n+C^{k+1}_n=C^{k+1}_{n+1}\)\(C^0_t=C^0_{t+1}=1; C^t_t=C^{t+1}_{t+1}=1\))

\(=\sum ^{t+1}_{k=0}C^{k}_{t+1}a^{t+1-k}b^k\)

Phép chứng minh hoàn tất. Ta có đpcm.

8 tháng 7 2019

chị Akai Haruma giúp em với

NV
18 tháng 11 2019

Nhìn BĐT 4 số ngán quá

\(1\ge4\sqrt[4]{\frac{1}{a^2b^2c^2d^2}}\Rightarrow abcd\ge16\)

\(\Rightarrow VT=\frac{abcd}{8}+2\ge4\) (1)

\(VP=\frac{a+c}{\sqrt{ac}}+\frac{b+d}{\sqrt{bd}}\le\frac{2\left(a+c\right)}{a+c}+\frac{2\left(b+d\right)}{b+d}=4\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) đpcm

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=d=2\)

18 tháng 11 2019

Nguyễn Việt Lâm dòng 4 có phải ngược dấu không ạ?

\(VP=\frac{a+c}{\sqrt{ac}}+\frac{b+d}{\sqrt{bd}}\ge\frac{2\left(a+c\right)}{a+c}+\frac{2\left(b+d\right)}{b+d}\) chứ (Theo AM-GM)

NV
23 tháng 9 2020

\(B=1!+2.2!+3.3!+...+k.k!\)

\(=1!+\left(3-1\right)2!+\left(4-1\right)3!+...+\left(k+1-1\right)k!\)

\(=1!+3!-2!+4!-3!+...+\left(k+1\right)!-k!\)

\(=\left(k+1\right)!-1\)

\(C=\frac{2-1}{2!}+\frac{3-1}{3!}+\frac{4-1}{4!}+...+\frac{n-1}{n!}\)

\(=\frac{2}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{3}{3!}-\frac{1}{3!}+\frac{4}{4!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{n}{n!}-\frac{1}{n!}\)

\(=1-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)!}-\frac{1}{n!}\)

\(=1-\frac{1}{n!}\)

NV
23 tháng 9 2020

2.

Với \(n=0\Rightarrow1\ge\frac{1}{2}\) đúng

Với \(n=1\Rightarrow1\ge1\) đúng

Giả sử BĐT đúng với \(n=k\ge2\) hay \(k!\ge2^{k-1}\)

Ta cần chứng minh nó cũng đúng với \(n=k+1\) hay \(\left(k+1\right)!\ge2^k\)

Thật vậy, ta có:

\(\left(k+1\right)!=k!\left(k+1\right)\ge2^{k-1}.\left(k+1\right)>2^{k-1}.2=2^k\) (đpcm)

25 tháng 11 2019

1)

Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH