Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O x y x' y'
Vì \(\widehat{xOy}=90^0\)nên \(\widehat{x'Oy'}=\widehat{xOy}=90^0\)(đối đỉnh)
Vì \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\Rightarrow\widehat{yOx'}=180^0-90^0=90^0\)
Vì \(\widehat{yOx'}=\widehat{xOy'}\)(đối đỉnh) nên) \(\widehat{xOy'}=90^0\)
Vậy các góc xOy, x'Oy', x'Oy, xOy' đều là góc vuông.
Hướng dẫn:
a) Vì Ot là phân giác của ˆxOyxOy^
nên ˆyOtyOt^ = ˆxOtxOt^ = 1212ˆxOyxOy^
Ot' là phân giác của ˆxOy′xOy′^
nên ˆxOt′xOt′^ = ˆy′Ot′y′Ot′^ = 1212ˆxOy′xOy′^
=> ˆxOtxOt^ + ˆxOt′xOt′^ = 1212ˆxOyxOy^ + 1212ˆxOy′xOy′^ = 1212(ˆxOyxOy^ + ˆxOy′xOy′^)
mà (ˆxOyxOy^ + ˆxOy′xOy′^) = 1800 (2 góc kề bù)
=> ˆxOtxOt^ + ˆxOt′xOt′^ = 12121800 = 900
Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông
b) Nếu M thuộc Ot hoặc Ot' thì M cách đều hai đường thẳng xx' và yy'
Thật vậy: M ε Ot do Ot là phân giác của ˆxOyxOy^ nên M cách đều Ox, Oy
=> M cách đều xx',yy'
M ε Ot'do Ot' là phân giác của ˆxOy′xOy′^ nên M cách đều xx', yy'
=> M cách đều xx',yy'
c) M cách đều hai đường thẳng xx', yy'
Nếu M nằm trong một góc trong bốn góc ˆxOyxOy^, ˆxOy′xOy′^, ˆx′Oy′x′Oy′^, ˆx′Oyx′Oy^ thì M phải thuộc phân giác của góc ây tức M phải thuộc Ot hoặc Ot'
d) Khi M ≡ O thì khoảng cách từ M đến xx', yy' bằng 0
e) Từ các câu trên ta có nhận xét: Tập hợp tất cả các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx', yy' thuộc hai đường thẳng vuông góc nhau lần lượt là phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau đó.
a) Vì Ot là phân giác của ˆxOyxOy^
nên ˆyOtyOt^ = ˆxOtxOt^ = 1212ˆxOyxOy^
Ot' là phân giác của ˆxOy′xOy′^
nên ˆxOt′xOt′^ = ˆy′Ot′y′Ot′^ = 1212ˆxOy′xOy′^
=> ˆxOtxOt^ + ˆxOt′xOt′^ = 1212ˆxOyxOy^ + 1212ˆxOy′xOy′^ = 1212(ˆxOyxOy^ +
O 50* x x' y y' n m
a)
=> xÔy đối đỉnh x'Ôy' nên xÔy = x'Ôy' = 50o
Ta có : xÔy + yÔx' = xÔx' (kề bù)
50o + yÔx' = 180o
yÔx' = 180o - 50o
yÔx' = 130o
=> yÔx' đối đỉnh xÔy' nên yÔx' = xÔy' = 130o
b) Vì yÔx' đối đỉnh xÔy' mà Om và On là tia phân giác của yÔx' và xÔy' . Nên :
=> Om là tia đối với On
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{yOm}=\widehat{mOx'}=\frac{\widehat{yOx'}}{2}\\\widehat{xOn}=\widehat{nOy'}=\frac{\widehat{xOy'}}{2}\end{cases}\left(1\right)}\)
Vậy => yÔm = nÔy'
=> mÔx' = xÔn (2)
Từ (1) và (2) => x'Ôm đối đỉnh xÔn
Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo tại link trên!
a, theo pytago ta có:
AB2+AC2=BC2 <=> AC=\(\sqrt{10^2-6^2}\)=8 (cm)
so sánh: BAC>ABC>ACB vì BC>AC>AB
b, vì A là trung điểm BD nên CA là trung tuyến của tam giác DBC
mà CA\(\perp\)BD nên CA là đường cao của tam giác DBC
=> CA vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác DBC nên DBC cân ở C
Ta có hình vẽ:
Vậy định lí trên đúng.