![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
\(a^{n+1}-1=(a^{n+1}-a^n)+(a^n-a^{n-1})+.....+(a-1)\)
\(=a^n(a-1)+a^{n-1}(a-1)+...+(a-1)=(a-1)(a^n+a^{n-1}+...+1)\)
Ta có đpcm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có: VT = -(-a + b - 17) + (-3b + a - 13) - 20
= a - b + 17 - 3b + a - 13 - 20 = 2a - 4b - 16 = 2(a - 2b - 8)
VP = -2(2b - a + 1) + (-14)
= -4b + 2a - 2 - 14 = 2(a - 2b - 8)
=> VT = VP
b) Ta có: 3n + 8 \(⋮\)n - 1
=> 3(n - 1) + 11 \(⋮\)n - 1
Do 3(n - 1) \(⋮\)n - 1 => 11 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư(11) = {1; -1; 11; -11}
Lập bảng:
n - 1 | 1 | -1 | 11 | -11 |
n | 2 | 0 | 12 | -10 |
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu a: Không hỏi nên không trả lời
Câu b:Gọi d là ƯCLN của n và n+1
Ta có: n chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
=>(n+1)-n chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy phân số n/n+1 là phân số tối giản
Câu c: \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
=\(1-\frac{1}{50}\)
Vì: \(1-\frac{1}{50}\)<\(1\)
Vậy:\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)<\(1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a) n-1 là ước của 15
\(\Rightarrow15⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;4;-2;6;-4;16;-14\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2;6;-4;16;-14\right\}\)
b) \(2n-1⋮n-3\)
\(\Rightarrow2n-6+5⋮n-3\\ \Rightarrow2\left(n-3\right)+5⋮n-3\\ \Rightarrow5⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Bài 2:
\(-a.\left(c-d\right)-d.\left(a+c\right)=-c.\left(a+d\right)\\ -a.c+a.d-d.a-d.c=-c.\left(a+d\right)\\ -a.c-d.c=-c.\left(a+d\right)\\ -c.\left(a+d\right)=-c.\left(a+d\right)\)
Ta được đpcm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Biểu thức A có \(5\inℤ,n\inℤ\). Để A là phân số thì ta có điều kiện là :\(n-1\ne0\Rightarrow n\ne-1\)
\(A=\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)
Để A là số nguyên \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
n - 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -4 |
b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)
\(\Rightarrow n-n+1⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy : ....
c, \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{49\cdot50}< 1-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}< \frac{50}{50}=1\)
\((đpcm)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
12 +22+32+...+n2
= 1.(2-1)+2.(3-1)+3.(4-1)+...+n.(n+1-1)
= (1.2+2.3+3.4+...+n.n(n+1)) - (1+2+3+...+n)
Dat A = 1.2+2.3+3.4+...+n.(n+1)
=> 3A = 1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n.(n+1).3
3A = 1.2.3+2.3(4-1)+3.4.(5-2)+...+n.(n+1).(n+2-n+1)
3A = (1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n.(n+1).(n+2)) - (1.2.3+2.3.4+...+(n-1).n.(n+1))
3A = n.(n+1).(n+2)
\(\Rightarrow A=\frac{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{3}\)
ta co: 1+2+...+n = n.(n+1)/2
=> \(1^2+2^2+...+n^2=\frac{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{3}-\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=\frac{n.\left(n+1\right).\left(2n+1\right)}{6}\)
cop sai de hay sao z bn???
Sửa đề : 12 + 22 + 32 + ... + n2 = \(\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)
VT <=> 1 ( 2 - 1 ) + 2 ( 3 - 1 ) + 3 ( 4 - 1 ) + ... + n [ ( n + 1 ) - 1 ]
= [ 1 . 2 + 2 . 3 + 3 . 4 + ... + n ( n + 1 ) ] - ( 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n )
Đặt A = 1 . 2 + 2 . 3 + 3 . 4 + ... + n ( n + 1 ) . Ta có :
3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 3n ( n + 1 )
=> 3A = 1.2.3 + 2.3 ( 4 - 1 ) + 3.4 ( 5 - 2 ) + ... + n ( n + 1 ) [ ( n + 2 ) - ( n - 1 ) ]
=> 3A = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + n ( n + 1 ) ( n + 2 ) - ( n - 1 ) n ( n + 1 )
=> 3A = n ( n + 1 ) ( n + 2 )
=> A = \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)
=> VT = \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)- ( 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n )
= \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}-\frac{\left(n+1\right)n}{2}\)
\(=\frac{2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-3n\left(n+1\right)}{6}\)
\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}=VP\)( Đpcm )
Ta có: \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)
Vì \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\left(đpcm\right)\)
Chứng minh
\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)
Ta có:VP=\(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)=
\(\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}\)
=\(\dfrac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=VT\)(đpcm)