Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P\left(x\right)=x^3-x+5=0\)
\(x^3-x=-5\)
\(x.\left(x^2-1\right)=-5\)
Lập bảng ( vì đề nhủ c/m nghiệm nguyên)
Loại cả 4 cái
vậy...
Ta có : P( x ) = x3 - x + 5
= x ( x2 - 1 ) + 5
= x ( x - 1 ) ( x + 1 ) + 5
Gọi P( x ) có nghiệm nguyên là : x = a
\( \implies\)P( a ) = a ( a - 1 ) ( a + 1 ) + 5 = 0
\( \implies\) a ( a - 1 ) ( a + 1 ) = - 5
Vì a là số nguyên \( \implies\) a ; ( a - 1 ) ; ( a + 1 ) là ba số nguyên liên tiếp . Do đó chúng chia hết cho 2
Mà - 5 không chia hết cho 2
\( \implies\) a ( a - 1 ) ( a + 1 ) không thể bằng - 5
\( \implies\) Không có giá trị a nguyên nào thỏa mãn P( a ) = 0
Vậy đa thức P( x ) = x3 - x + 5 không có nghiệm nguyên ( đpcm )
Ta có: M(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3
M(x) = (2x4 - x4) + (5x3 - x3 - 4x3) + (-x2 + 3x2) + 1
M(x) = x4 + 2x2 + 1
a) M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4
M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 4
b) Ta có: x4 \(\ge\)0; 2x2 \(\ge\)0; 1 > 0
=> x4 + 2x2 + 1 > 0
=> M(x) > 0
=> M(x) ko có nghiệm
a)M(x)=-x4+(2x3-4x3)+(4x2-4x2)-2x-5
=-x4-2x3-2x-5
Bậc của đa thức:4
Hệ số cao nhất:-1
Hệ số tự do:-5
N(x)=(-x4+2x4)+2x3-x2+3x+5
=x4+2x3-x2+3x+5
Bậc của đa thức:4
Hệ số cao nhất:1
Hệ số tự do:5
b)Thay x=-1 vào N(x) ta có:
(-1)4+2.(-1)3-(-1)2+3.(-1)+5
=1-2-1-3+5
=0
c)P(x)-M(x)=N(x)
=>P(x)=N(x)+M(x)=(x4+2x3-x2+3x+5)+(-x4-2x3-2x-5)
=(x4-x4)+(2x3-2x3)-x2+(3x-2x)+(5-5)
=-x2+x
d)P(x)=-x2+x=-x(x-1)
Cho P(x)=0=>-x(x-1)=0
<=>-x=0 hoặc x-1=0
<=>x=0 hoặc x=1
Vậy...
a, thu gọn và sắp sếp là : x4+2x2+1
b, M(1)=thay vào biểu thức có:
14+2.12 +1=1+2+1=4
M(-1):tương tự
c, có: x4 .>/ 0 vs mọi x
=>x4+2x2>/0 vs mọi x
=>x4+2x2+1 >/0 vs mọi x
=> M ko có no
Bài 1:
Đặt \(h_{\left(x\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{5}{2}+\frac{25}{4}-\frac{5}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{5}{2}=\frac{\sqrt{5}}{2}\\x-\frac{5}{2}=-\frac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\sqrt{5}+5}{2}\\x=\frac{-\sqrt{5}+5}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{\frac{5+\sqrt{5}}{2};\frac{5-\sqrt{5}}{2}\right\}\)
Bài 2:
a) Đặt \(f_{\left(x\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\)
hay x=2
Vậy: S={2}
b) Đặt \(g_{\left(x\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={0;2;-2}
c) Đặt \(h_{\left(x\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+8=0\)
\(\Leftrightarrow x^3=-8\)
hay x=-2
Vậy: S={-2}
d) Đặt \(p_{\left(x\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+x^2+x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)(vì \(x^2+1>0\forall x\))
hay x=-1
Vậy: S={-1}
\(M_{\left(x\right)}=-\left(x^2+2\right)\)
\(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2+2\ge2\forall x\Rightarrow-\left(x^2+2\right)< 2\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x^2+2\right)< 0\forall x\Rightarrow M_{\left(x\right)}\) không có nghiệm