Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Áp dụng bunhiacopxki ta được \(\sqrt{\left(2a^2+b^2\right)\left(2a^2+c^2\right)}\ge\sqrt{\left(2a^2+bc\right)^2}=2a^2+bc\), tương tự với các mẫu ta được vế trái \(\le\frac{a^2}{2a^2+bc}+\frac{b^2}{2b^2+ac}+\frac{c^2}{2c^2+ab}\le1< =>\)\(1-\frac{bc}{2a^2+bc}+1-\frac{ac}{2b^2+ac}+1-\frac{ab}{2c^2+ab}\le2< =>\)
\(\frac{bc}{2a^2+bc}+\frac{ac}{2b^2+ac}+\frac{ab}{2c^2+ab}\ge1\)<=> \(\frac{b^2c^2}{2a^2bc+b^2c^2}+\frac{a^2c^2}{2b^2ac+a^2c^2}+\frac{a^2b^2}{2c^2ab+a^2b^2}\ge1\) (1)
áp dụng (x2 +y2 +z2)(m2+n2+p2) \(\ge\left(xm+yn+zp\right)^2\)
(2a2bc +b2c2 + 2b2ac+a2c2 + 2c2ab+a2b2). VT\(\ge\left(bc+ca+ab\right)^2\) <=> (ab+bc+ca)2. VT \(\ge\left(ab+bc+ca\right)^2< =>VT\ge1\) ( vậy (1) đúng)
dấu '=' khi a=b=c
a/ Bình phương 2 vế:
\(\frac{a+2\sqrt{ab}+b}{4}\le\frac{a+b}{2}\)
\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{ab}+b\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\ge0\) (luôn đúng)
Vậy BĐT được chứng minh
b/ Bình phương:
\(a^2+b^2+c^2+d^2+2\sqrt{a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2}\ge a^2+b^2+c^2+d^2+2ac+2bd\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2}\ge ac+bd\)
\(\Leftrightarrow a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2\ge a^2c^2+b^2d^2+2abcd\)
\(\Leftrightarrow a^2d^2-2abcd+b^2c^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(ad-bc\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
1/ \(\sqrt{\frac{m}{1-2x+x^2}}\cdot\sqrt{\frac{4m-8mx+4mx^2}{81}}\)
\(=\sqrt{\frac{m}{\left(1-x\right)^2}}\cdot\sqrt{\frac{4m\left(1-2x+x^2\right)}{81}}\)
\(=\sqrt{\frac{m}{\left(1-x\right)^2}}\cdot\sqrt{\frac{4m\left(1-x\right)^2}{81}}\)
\(=\sqrt{\frac{m}{\left(1-x\right)^2}\cdot\frac{4m\left(1-x\right)^2}{81}}\)
\(=\sqrt{\frac{4m^2}{81}}=\sqrt{\frac{\left(2m\right)^2}{9^2}}=\frac{2\left|m\right|}{9}\)
3/\(\frac{a+b}{b^2}\sqrt{\frac{a^2b^4}{a^2+2ab+b^2}}\)
\(=\frac{a+b}{b^2}\sqrt{\frac{\left(ab^2\right)^2}{\left(a+b\right)^2}}\)
\(=\frac{a+b}{b^2}\cdot\frac{\left|a\right|b^2}{\left|a+b\right|}\)
TH1: \(\Rightarrow\frac{a+b}{b^2}\cdot\frac{\left|a\right|b^2}{-\left(a+b\right)}=-\left|a\right|\)
TH2: \(\Rightarrow\frac{a+b}{b^2}\cdot\frac{\left|a\right|b^2}{a+b}=\left|a\right|\)
2/\(\left(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\)
\(=\left(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\cdot\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)^2}{\left(1-a\right)^2}\)
\(=\left(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\frac{\sqrt{a}\left(1-\sqrt{a}\right)}{1-\sqrt{a}}\right)\cdot\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)^2}{\left(1-a\right)^2}\)
\(=\left(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\frac{\sqrt{a}-a}{1-\sqrt{a}}\right)\cdot\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)^2}{\left(1-a\right)^2}\)
\(=\frac{1-a\sqrt{a}+\sqrt{a}-a}{1-\sqrt{a}}\cdot\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)^2}{\left(1-a\right)^2}\)
\(=\frac{1-a\sqrt{a}+\sqrt{a}-a}{1}\cdot\frac{1-\sqrt{a}}{\left(1-a\right)^2}\)
\(=\frac{\left(1-a\sqrt{a}+\sqrt{a}-a\right)\cdot\left(1-\sqrt{a}\right)}{\left(1-a\right)^2}\)
\(=\frac{1-a\sqrt{a}+\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+a^2-a+a\sqrt{a}}{\left(1-a\right)^2}\)
\(=\frac{a^2-2a+1}{\left(1-a\right)^2}\)
\(=\frac{\left(a-1\right)^2}{\left(1-a\right)^2}=\frac{-\left(1-a\right)^2}{\left(1-a\right)^2}=-1\)
c/\(P=\frac{\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{x\sqrt{x}-1}}{1-\frac{x+2}{x+\sqrt{x}+1}}\)\(\Leftrightarrow P=\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{x\sqrt{x}-1}:\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x\sqrt{x}-1}\)
Xét P-1 ta có \(\frac{2x+2\sqrt[]{x}+2-x\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}-1}=\frac{2x+2\sqrt{x}-x\sqrt{x}+3}{x\sqrt{x}-1}\)
với x<1 thì tử dương, mẫu âm, với x>1 thì tử âm và mẫu dương
Từ đó ta luuon có P-1\(\le0\RightarrowĐPCM\)
a/\(\Leftrightarrow x=\frac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}+\frac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}-\frac{25-5}{1-5}-1\)
\(\Leftrightarrow x=0+5-1\Leftrightarrow x=4\)
Thay vào B đc \(B=\frac{4+2}{4+2+1}=\frac{6}{7}\)
b/
\(P=\frac{\frac{1}{a^2}}{\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}+\frac{\frac{1}{b^2}}{\frac{1}{a}+\frac{1}{c}}+\frac{\frac{1}{c^2}}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{a}\\y=\frac{1}{b}\\z=\frac{1}{c}\end{cases}}\Rightarrow xyz=1\Rightarrow P=\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{x+z}+\frac{z^2}{x+y}\)
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:
\(P\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{y+z+x+z+x+y}=\frac{x+y+z}{2}\ge\frac{3\sqrt[3]{xyz}}{2}=\frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z\Leftrightarrow a=b=c=1\)
Cần cách khác thì nhắn cái
Ta có:
\(\sqrt{x^2-1}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{4}\left(\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}}\right)^2-1}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{4}\left(\frac{a}{b}+2+\frac{b}{a}\right)-1}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(a-b\right)^2}{4ab}}\)
\(=\frac{|a-b|}{2\sqrt{ab}}\)
Thế vào Q ta được:
\(Q=\frac{\frac{2ab|a-b|}{2\sqrt{ab}}}{\frac{1}{2}\left(\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}}\right)-\frac{|a-b|}{2\sqrt{ab}}}\)
\(=\frac{2ab|a-b|}{\left(a+b\right)-|a-b|}\)
Vì \(|a-b|=\hept{\begin{cases}a-b\left(a\ge b\right)\\b-a\left(a< b\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow Q=\hept{\begin{cases}a-b\left(a\ge b\right)\\\frac{b}{a}\left(b-a\right)\left(a< b\right)\end{cases}}\)
Cho mk xin lỗi.Đây là toán lớp 9 nhé!
Phá ngoặc
Rồi tính bình thường
Trượt tiêu khi có thể
Sẽ ra đc kết quả VT