Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
\(M=\dfrac{1}{3}x^2+2x+10\)
\(=\dfrac{1}{3}.\left(x^2+6x+30\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(x^2+2.x.3+9\right)+7\)
\(=\dfrac{1}{3}.\left(x+3\right)^2+7\) \(\ge\) 7 với \(\forall\) x
=> M luôn dương
=> đpcm
2)
a) \(2x-x^2-15\)
\(=-\left(x^2-2x+15\right)\)
\(=-\left(x^2-2x+1\right)-14\)
\(=-\left(x-1\right)^2-14\) \(\le-14\) với \(\forall\) x
=> \(2x-x^2-15\) luôn âm
=> đpcm
b) \(-5-\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)
\(=-5-x^2-2x+x+2\)
\(=-x^2-x-3\)
\(=-\left(x^2+x+3\right)\)
\(=-\left(x^2+2.\dfrac{1}{2}.x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{11}{4}\)
\(=-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{11}{4}\le-\dfrac{11}{4}\) với \(\forall\) x
=> \(-5-\left(x-1\right)\left(x+2\right)\) luôn âm
=> đpcm
\(M=\dfrac{1}{3}x^2+2x+10=\dfrac{1}{3}\left(x^2+6x+9\right)+7\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(x+3\right)^2+7\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{3}\left(x+3\right)^2\ge\forall x\Rightarrow\dfrac{1}{3}\left(x+3\right)^2+7>0\)
=>đpcm
\(2,a,2x-x^2-15\)
\(=-\left(x^2-2x+1\right)-14\)
\(=-\left(x-1\right)^2-14\)
Ta có:
\(-\left(x-1\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-1\right)^2-14< 0\)
=> đpcm
\(b,-5-\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)
\(=-5-\left(x^2+x-2\right)\)
\(=-5-x^2-x+2\)
\(=-\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{11}{4}\)
\(=-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{11}{4}\)
Ta có:
\(-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{11}{4}< 0\)=> đpcm
2. Ta có: P = 2x2 + y2 - 4x - 4y + 10
P = 2(x2 - 2x + 1) + (y2 - 4y + 4) + 4
P = 2(x - 1)2 + (y - 2)2 + 4 \(\ge\)4 \(\forall\)x;y
=> P luôn dương với mọi biến x;y
3 Ta có:
(2n + 1)(n2 - 3n - 1) - 2n3 + 1
= 2n3 - 6n2 - 2n + n2 - 3n - 1 - 2n3 + 1
= -5n2 - 5n = -5n(n + 1) \(⋮\)5 \(\forall\)n \(\in\)Z
ra vừa thôi mà mấy bài đó sử dùng hằng đẳng thức là ra mà cần gì phải hỏi
a. x2-x+1= x2-2.x.1/2+12=(x-1)2\(\ge\)0
b. \(x^2+x+2=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
c. \(-x^2+x-3=-\left(x^2-x+3\right)=-\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\right)=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\right]=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{11}{4}\ge-\frac{11}{4}\)
ta có
B=(x^2-2x+1)+[(3y)^2-6y+1]+1
B=(x-1)^2+(3y-1)^2+1
Mả (x-1)^2+(3y_1)^2 luôn luôn >=0
Vậy B mìn =1khi và chỉ khi x=1 va y=1/3
a) \(P=2x-x^2-2\)
\(=-\left(x^2-2x+1\right)-1\)
\(=-\left(x-1\right)^2-1\)
Vì \(-\left(x-1\right)^2\le0;\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2-1\le0-1;\forall x\)
Hay \(P\le-1< 0;\forall x\)
Vậy biểu thức P luôn có giá trị âm với mọi x
b) \(Q=-x^2-y^2+8x+4y-21\)
\(=-\left(x^2-8x+16\right)-\left(y^2-4y+4\right)-1\)
\(=-\left(x-4\right)^2-\left(y-2\right)^2-1\)
Vì \(\hept{\begin{cases}-\left(x-4\right)^2\le0;\forall x,y\\-\left(y-2\right)\le0;\forall x,y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow-\left(x-4\right)^2-\left(y-2\right)^2\le0;\forall x,y\)
\(\Rightarrow-\left(x-4\right)^2-\left(y-2\right)^2-1\le0-1;\forall x,y\)
Hay \(Q\le-1< 0;\forall x,y\)
Vậy biểu thức Q luôn âm với mọi gt của x,y
link tham khảo
link https://olm.vn/hoi-dap/detail/83120416222.html
hok tốt
\(2x-2x^2-5\)
\(=-2\times\left(x^2-2\times x\times\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}\right)\)
\(=-2\times\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{9}{4}\right]\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{9}{4}\ge\frac{9}{4}\)
\(-2\times\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{9}{4}\right]\le-\frac{9}{2}< 0\)
Vậy biểu thức trên luôn âm.
ta có 2x-2x2-5=2x-(2x.2x)-5