K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

a) sai đề sửu lại

\(-9x^2+12x-15=-\left(9x^2-12x+4\right)-11=-\left(3x-2\right)^2-11\)

Vì: \(-\left(3x-2\right)^2\le0\)

=> \(-\left(3x-2\right)^2-11< 0\)

=>đpcm

b) \(-10-\left(x-1\right)\left(x+2\right)=-10-x^2-2x+x+2=-\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)-\frac{31}{4}=-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{31}{4}\)

Vì: \(-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\le0\)

=> \(-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{31}{4}< 0\)

=>đpcm

c) \(-x^2+x-2=-\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)-\frac{7}{4}=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{4}\)

Vì: \(-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le0\)

=> \(-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{4}< 0\)

=>đpcm

23 tháng 10 2016

thanks

 

23 tháng 10 2016

a) \(x^4-x^2+3=\left[\left(x^2\right)^2-2\cdot x^2\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right]+\frac{11}{4}=\left(x^2-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>0\)

=>đpcm

b) \(x^2-x+1=\left(x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

=>đpcm

c) \(x^2+x+2=\left(x^2+2\cdot x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

=>đpcm

d) \(\left(x+3\right)\left(x-11\right)+20\)

\(=x^2-11x+3x-33+20\)

\(=x^2-8x-13\)

\(=\left(x^2-8x+16\right)-29=\left(x+4\right)^2-29\)

Xem lại đề

23 tháng 10 2016

THANKS

Bài 2: Vượt chướng ngại vậtCâu 2.1:Rút gọn biểu thức (x + y + z)2 - x2 - y2 - z2 ta được:a. −2(xy + yz + zx)b. 0c. xy + yz + zxd. 2(xy + yz + zx)Câu 2.2:Số giá trị nguyên của x để biểu thức  đạt giá trị nguyên là:a. 8b. 4c. 5d. 6Câu 2.3:Rút gọn biểu thức  ta được:a. a - 1/ab. (a + 1)/ac. (a - 1)/ad. a + 1/aCâu 2.4:Số nghiệm của phương trình:  là:a. 3b. 0c. 1d. 2Câu 2.5:Cho tam giác ABC vuông cân tại C. M...
Đọc tiếp

Bài 2: Vượt chướng ngại vật

Câu 2.1:
Rút gọn biểu thức (x + y + z)2 - x- y- zta được:

  • a. −2(xy + yz + zx)
  • b. 0
  • c. xy + yz + zx
  • d. 2(xy + yz + zx)

Câu 2.2:

Số giá trị nguyên của x để biểu thức  đạt giá trị nguyên là:

  • a. 8
  • b. 4
  • c. 5
  • d. 6

Câu 2.3:

Rút gọn biểu thức  ta được:

  • a. a - 1/a
  • b. (a + 1)/a
  • c. (a - 1)/a
  • d. a + 1/a

Câu 2.4:

Số nghiệm của phương trình:  là:

  • a. 3
  • b. 0
  • c. 1
  • d. 2

Câu 2.5:

Cho tam giác ABC vuông cân tại C. M là một điểm trên cạnh AB. Kẻ MI vuông góc với AC, MK vuông góc với BC. Gọi O là trung điểm của AB. Khi đó OIK là tam giác gì?

  • a. Cân tại O
  • b. Vuông cân tại O
  • c. Vuông tại O
  • d. Vuông cân tại K

Bài 3: Đỉnh núi trí tuệ

Câu 3.1:
Phân tích đa thức 8x- 2 thành nhân tử ta được:

  • a. 2(4x - 1)(4x + 1)
  • b. 2(2x - 1)(2x + 1)
  • c. (2x - 1)(2x + 1)
  • d. 2(x - 1)(4x + 1)

Câu 3.2:

Thực hiện phép tính 5xvới 4x- 2x + 5 ta được:

  • a. 20x- 10x + 25x2
  • b. 20x- 10x3 + 25
  • c. 20x+ 10x3 + 25x2
  • d. 20x- 10x3 + 25x2

Câu 3.3:

Điều kiện xác định của biểu thức:   là:

  • a. x ≠ ± 3/2
  • b. x ≠ 1,5
  • c. x ≠ ± 2/3
  • d. x ≠ -1,5

Câu 3.4:

Giá trị của biểu thức   tại x = 3 là:

  • a. -1
  • b. 1
  • c. 2
  • d. -2

Câu 3.5:

Số giá trị của x để phân thức  có giá trị bằng 2 là:

  • a. 1
  • b. 3
  • c. 2
  • d. 0

Câu 3.6:

Cho biểu thức 
Giá trị của biểu thức P tại x thỏa mãn x2 - 6x + 9 = 0 là:

  • a. -15
  • b. 15
  • c. 5
  • d. -5

Câu 3.7:

Để P = x+ x- 11x + m chia hết cho Q = x - 2 thì khi đó:

  • a. m = 10
  • b. m = 12
  • c. m = -10
  • d. m = 22

Câu 3.8:

Giá trị của biểu thức A = 20- 19+ 18- 17+ ...... + 2- 1là:

  • a. 120
  • b. 102
  • c. 201
  • d. 210

Câu 3.9:

Giá trị lớn nhất của biểu thức  là:

  • a. 3
  • b. 2
  • c. 6
  • d. 4

Câu 3.10:

Biết b ≠ ± 3a và 6a- 15ab + 5b= 0
Khi đó giá trị của biểu thức  là:

  • a. 0
  • b. 2
  • c. 1
  • d. 3   .

đây là bài của chị mk gúp mình với mk tick cho

 

0
5 tháng 8 2016

\(x^3-4x^2-8x+8\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-4x^2\right)-\left(8x-8\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-4\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-4\right)\)

18 tháng 9 2016

\(frac\{3}{4}\)

17 tháng 10 2016

\(x^2+4x+3=0\)

\(x^2+x+3x+3=0\)

\(x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x+1=0\\x+3=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-1\\x=-3\end{array}\right.\)

\(4x^2+4x-3=0\)

\(4x^2-2x+6x-3=0\)

\(2x\left(2x-1\right)+3\left(2x-1\right)=0\)

\(\left(2x-1\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}2x-1=0\\2x+3=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}2x=1\\2x=-3\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{array}\right.\)

\(x^2-x-12=0\)

\(x^2-4x+3x-12=0\)

\(x\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)=0\)

\(\left(x-4\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-4=0\\x+3=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=-3\end{array}\right.\)

\(x^2-25-\left(x-5\right)=0\)

\(\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x-5\right)=0\)

\(\left(x-5\right)\left(x+5-1\right)=0\)

\(\left(x-5\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-5=0\\x+4=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=5\\x=-4\end{array}\right.\)

\(x^2\left(x^2+1\right)-x^2-1=0\)

\(x^2\left(x^2+1\right)-\left(x^2+1\right)=0\)

\(\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=0\\x+1=0\end{array}\right.\) (vì \(x^2+1\ge1>0\))

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=-1\end{array}\right.\) 

 

 

 

 

 

 

24 tháng 6 2016

\(A=x-x^2=-x^2+x=-\left(x^2-x\right)=-\left(x^2-x+1-1\right)\)

\(=-\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}-1\right)=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}-1\right]=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\right]\)

\(=\frac{1}{4}-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0< =>x=\frac{1}{2}\)

Vậy MaxA=1/4 khi x=1/2

\(B=-x^2+6x-11=-\left(x^2-6x+11\right)=-\left(x^2-2.x.3+9+2\right)=-\left[\left(x-3\right)^2+2\right]=-2-\left(x-3\right)^2\le-2\)

Dấu "=" xảy ra <=> x-3=0<=>x=3

Vậy maxB=-2 khi x=3

24 tháng 6 2016

Chỗ dấu = là trừ nhé 

3 tháng 6 2017

a)1-6x2-x =0<=>-(6x2+x-1)=0<=>6x2+x-1=0

<=>(6x2+3x)-(2x+1)=0<=>3x(2x+1)-(2x+1)=0

<=>(3x-1)(2x+1)=0

=>3x-1=0 hoặc 2x+1=0=>x=\(\dfrac13\) hoặc x=-\(\dfrac12\)

Vậy S={\(\dfrac13\);-\(\dfrac12\)}

b)12x2+13x+3=0<=>12x2+9x+4x+3=0<=>(12x2+9x)+(4x+3)=0

<=>3x(4x+3)+(4x+3)=0<=>(3x+1)(4x+3)=0

=>3x+1=0 hoặc 4x+3=0 <=>x=-\(\dfrac13 \) hoặc x=-\(\dfrac34\)

Vậy S={-\(\dfrac13 \);-\(\dfrac34 \)}

c)x3-11x2+30x=0<=>x(x2-11x+30)=0<=>x[(x2-6x)-(5x-30)]=0

<=>x[x(x-6)-5(x-6)]=0<=>x(x-5)(x-6)=0

=>x=0 hoặc x-5=0 hoặc x-6=0=>x=0 hoặc x=5 hoặc x=6

Vậy S={0;5;6}

d)Ta có:(x2+x+1)(x2+x+2)-12=0

Đặt:t=x2+x+1

Khi đó:a(a+1)-12=0<=>a2+a-12=0<=>(a2+4a)-(3a+12)=0

<=>a(a+4)-3(a+4)=0<=>(a-3)(a+4)=0

hay (x2+x-2)(x2+x+5)=0

<=>(x-1)(x+2)(x2+x+5)=0(x2+x-2=(x-1)(x+2))

=>x-1=0 hoặc x+2=0(vì x2+x+5=(x+\(\dfrac12\))2+\(\dfrac{19}{4}\)>0)

=>x=1 hoặc x=-2

Vậy S={1;-2}

e)Ta có:2x2+x+6>x2+x+6=(x+\(\dfrac12\))2+\(\dfrac{23}{4}\)>0

nên PT vô nghiệm

Vậy S=\(\varnothing\)