K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 phút trước

a: ΔAHB vuông tại H

=>AH<AB

ΔAHC vuông tại H

=>AH<AC

Ta có: AH<AB

AH<AC

Do đó: \(AH+AH< AB+AC\)

=>\(2AH< AB+AC\)

=>\(AH< \dfrac{1}{2}\left(AB+AC\right)\)

b: ΔDBC vuông tại D

=>BD<BC

ΔAEC vuông tại E

=>CE<CA

Ta có: AH<AB

BD<BC

CE<AC

Do đó: AH+BD+CE<AB+BC+AC

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

DE//BC

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔADE có AD=AE

nên ΔADE cân tại A

b: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

DF//AC

Do đó: F là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: DF là đường trung bình

=>DF=AE

mà AE=AD

nên DF=AD

=>ΔADF cân tại D

c: Xét tứ giác ADFE có 

DF//AE

DF=AE

Do đó: ADFE là hình bình hành

mà AD=AE

nên ADFE là hình thoi

=>AF⊥DE

26 tháng 1 2022

- Toàn là kiến thức lớp 8 anh/chị ơi :)

27 tháng 3 2022

Vì BD = DE

HB = HC

suy ra BD = DE = EC

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có

– AB = AC ( gt )

– ABC = ACB ( gt )

– BD = CE ( gt )

Suy ra tam giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c )

suy ra AD = AE ( đpcm )

27 tháng 3 2022

thk bn nhaa

 

22 tháng 1 2020

b) Vì \(AH\perp BC\left(gt\right)\)

=> \(AH\perp BB'.\)

=> \(AH\) là đường trung trực của \(BB'.\)

\(A\in\) đường trung trực của \(BB'.\)

=> \(AB=AB'\) (định lí đường trung trực).

=> \(\Delta ABB'\) cân tại A.

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 2 2020

thanksvui

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔADH có \(\widehat{DAH}=\widehat{DHA}\)

nên ΔADH cân tại D

c: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HD//AC

DO đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có 

CD là đường trung tuyến

AH là đường trung tuyến

CD cắt AH tại G

Do đó: G là trọng tâm

=>B,G,E thẳng hàng

11 tháng 11 2021

a: \(\widehat{ABH}+\widehat{A}=90^0\)

\(\widehat{ACK}+\widehat{A}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

9 tháng 3 2022

a.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)

b.Xét tam giác vuông ABK và tam giác vuông BKH, có:

góc ABK = góc KBH ( gt )

BK: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABK = tam giác vuông BKH (cạnh huyền.góc nhọn)

=> AK = HK ( 2 cạnh tương ứng )

c.Xét tam giác vuông HKC và tam giác vuông AKI, có:

AI = HC ( gt )

AK = HC ( cmt )

Vậy tam giác vuông HKC = tam giác vuông AKI ( 2 cạnh góc vuông)

=> góc AIK = góc HCK ( 2 góc tương ứng )

=> Tam giác KIC cân tại K

d. Ta có:tam giác vuông HKC = tam giác vuông AKI 

=> góc AKI = góc CKH ( 2 góc tương ứng )

=> 3 điểm IKH thẳng hàng ( 2 góc cmt đối nhau )

a: BC=10cm

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

Do đó: ΔBAK=ΔBHK

Suy ra: KA=KH

c: Xét ΔHKC vuông tại H và ΔAKI vuông tại A có

KH=KA

HC=AI

Do đó:ΔHKC=ΔAKI

Suy ra: KC=KI

hay ΔKIC cân tại K

31 tháng 1 2021

âdfgjjyjyjyjjyjjyyyjjjhjhjhhjhjhjhjh