K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 giờ trước (18:30)

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)

nên DA<DC

c: Gọi M là giao điểm của CF và BA

Xét ΔCMB có

CA,BF là các đường cao

CA cắt BF tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔCMB

=>MD\(\perp\)BC

mà DE\(\perp\)BC

và MD,DE có điểm chung là D

nên M,D,E thẳng hàng

=>CF,DE,BA đồng quy tại M

19 tháng 3 2020

A B C K H I

a) Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta KBH\) có:

\(AB=KB\left(gt\right)\)

BH là cạnh chung

\(AH=HK\) ( H là trung điểm của AK )

=> \(\Delta ABH=\Delta KBH\left(c.c.c\right)\)

Chúc bạn may mắn !

21 tháng 4 2021

a, xét tam giác abc vuông tại a có

ab^2 + ac^2= bc^2

9^2+12^2=bc^2

144=bc^2

BC=12cm

b,có gì mái mình giải tiếp giờ đi học rồi

26 tháng 12 2019

a) Vì \(Oz\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\left(gt\right)\)

\(I\in Oz\left(gt\right)\)

=> \(OI\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}.\)

Hay \(OI\) là tia phân giác của \(\widehat{AOB}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(OAI\)\(OBI\) có:

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\) (vì \(OI\) là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

Cạnh OI chung

=> \(\Delta OAI=\Delta OBI\left(c-g-c\right).\)

b) Ta có \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\) (vì \(OI\) là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

=> \(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(OAH\)\(OBH\) có:

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\left(cmt\right)\)

Cạnh OH chung

=> \(\Delta OAH=\Delta OBH\left(c-g-c\right)\)

=> \(AH=BH\) (2 cạnh tương ứng).

=> H là trung điểm của \(AB.\)

Theo câu a) ta có \(\Delta OAI=\Delta OBI.\)

=> \(\widehat{AIO}=\widehat{BIO}\) (2 góc tương ứng).

Lại có: \(\widehat{AIO}+\widehat{BIO}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

\(\widehat{AIO}=\widehat{BIO}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{AIO}=180^0\)

=> \(\widehat{AIO}=180^0:2\)

=> \(\widehat{AIO}=90^0.\)

=> \(\widehat{AIO}=\widehat{BIO}=90^0\)

=> \(OI\perp AB.\)

Xét \(\Delta OAB\) có:

\(OA=OB\left(gt\right)\)

=> \(\Delta OAB\) cân tại O.

\(OI\) là đường cao (vì \(OI\perp AB\)).

=> \(OI\) đồng thời là đường trung trực của \(\Delta OAB.\)

=> \(OI\) là đường trung trực của đoạn thẳng \(AB\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 2 2020

sao bạn đánh chữ to thế :O

22 tháng 2 2020

ko biết