![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O A m n y t 1 2 1 2 x 3 4
a) Ta có: Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\frac{\widehat{xOy}}{2}\) (1)
On là tia phân giác của \(\widehat{xAm}\) => \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{1}{2}\widehat{xAm}\) (2)
Mà Am // Oy (gt) => \(\widehat{xAm}=\widehat{xOy}\) (đồng vị) (3)
Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
mà \(\widehat{A_2}\) và \(\widehat{O_2}\)ở vị trí đồng vị => An // Ot
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}AH\perp Ot\left(gt\right)\\Ot//On\left(cmt\right)\end{cases}}\Rightarrow AH\perp An\)
Xét tam giác OAH vuông tại H có: \(\widehat{O_2}+\widehat{A_3}=90^0\)
Lại có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_4}=90^0\)(phụ nhau)
mà \(\widehat{O_2}=\widehat{A_1}\) (cm câu a)
=> \(\widehat{A_3}=\widehat{A_4}\) -> AH là tia phân giác của \(\widehat{OAm}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B m 2 1
Chú ý:Góc ngoài tam giác bằng tổng số đo 2 góc trog tam giác không kể với nó
Vậy góc(A1)+góc(A2)=góc(B)+góc(C) .(1)
Do Am là tia phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC nên góc A1=góc (A2).(2)
Lại có tam giác ABC cân tại A do(AB=AC) nên góc (B)=góc(C).(3)
Từ(1);(2) và (3) =>góc(A1)+góc (A1)=góc (C)+góc(C)
Suy ra góc( A1)=góc(C) mà 2 góc này nằm ở vị ttrí so le nhau
Do đó Am//BC . (dpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A O n x m t y 1 2 1 2
a) CMR: An // Ot
An là phân giác góc xAm (gt) => góc A1=góc A2=\(\frac{1}{2}\)góc xAm (1)
Ot là phân giác góc xOy (gt) => góc O1=góc O2=\(\frac{1}{2}\)góc xOy (2)
Am // Oy (gt) => góc xAm=góc AOy (đồng vị) (3)
Từ (1), (2) và (3) => góc A1=góc O1
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> An // Ot (dpcm)
Câu b vì mình không biết AH ở đâu nên mình không làm được bạn nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có Am // Oy(gt)
=>góc xAm= góc AOy( 2 góc đồng vị)
mà góc xAn =1/2 góc xAm( An là tia phân giác góc xAm)
góc AOt = 1/2 góc AOy ( Ot là tia phân giác góc AOy)
=> góc xAn = góc AOt
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> An//Ot( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)
b)
có An// Ot (cmt)
mà AH vuông góc vs Ot(gt)
=> AH vuông góc vs An ( từ vuông góc đến //)
=> góc HAn =90 độ
hay góc HAm + góc nAM = 90 độ (1)
Có góc OAH + góc HAn +góc xAn= góc OAx
mà góc OAx =180 độ(gt)
góc HAn = 90 độ (cmt)
=> góc OAH +90 độ + góc xAn = 180 độ
=> góc OAH + góc xAn = 180 độ - 90 độ = 90 độ
mà góc xAn = góc nAm ( An là tia phân giác góc xAm)
=> góc OAH + góc nAm = 90 độ (2)
từ (1) và (2) => góc HAm + góc nAm = góc OAH+ góc nAm (= 90 độ)
=> góc HAm = góc OAH
=> AH là tia phân giác góc OAm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Nhung Đỗ - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Tui ko phải bạn bè mà ae