\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
22 tháng 7 2021

a) \(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\frac{2-1}{1+\sqrt{2}}+\frac{3-2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{100-99}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=\sqrt{100}-1=9\)

b) \(\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{225}}\)

\(=\frac{2}{2\sqrt{2}}+\frac{2}{2\sqrt{3}}+...+\frac{2}{2\sqrt{225}}\)

\(< \frac{2}{\sqrt{2}+1}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+...+\frac{2}{\sqrt{225}+\sqrt{224}}\)

\(=2\left(\sqrt{225}-1\right)=28\)

18 tháng 10 2020

Ta có công thức tổng quát: \(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)(*)

Áp dụng (*), ta được: \(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}=\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)+\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)+\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right)+...+\left(\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)=\sqrt{100}-\sqrt{1}=9\left(đpcm\right)\)

18 tháng 10 2020

Trục căn thức ở mẫu : 

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\frac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{1}-\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{4}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{4}\right)}+...+\frac{\sqrt{99}-\sqrt{100}}{\left(\sqrt{99}+\sqrt{100}\right)\left(\sqrt{99}-\sqrt{100}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{1-2}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2-3}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{4}}{3-4}+...+\frac{\sqrt{99}-\sqrt{100}}{99-100}\)

\(=\frac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{-1}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{-1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{4}}{-1}+...+\frac{\sqrt{99}-\sqrt{100}}{-1}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=\sqrt{100}-\sqrt{1}\)

\(=10-1=9\)

=> đpcm

19 tháng 8 2015

cậu nhờ mấy bn giỏi giỏi ý ko mik bảo tra trên google mấy bn lại bảo mik câu ****

4 tháng 9 2020

a) \(\sqrt{60}-\sqrt{135}+\frac{1}{3}\sqrt{15}\)

\(=2\sqrt{15}-3\sqrt{15}+\frac{1}{3}\sqrt{15}\)

\(=-\frac{2}{3}\sqrt{15}\)

b) \(\sqrt{28}-\frac{1}{2}\sqrt{343}+2\sqrt{63}\)

\(=2\sqrt{7}-\frac{7}{2}\sqrt{7}+6\sqrt{7}\)

\(=\frac{9}{2}\sqrt{7}\)

c) \(\sqrt{12}-\frac{2}{3}\sqrt{27}+\sqrt{243}\)

\(=2\sqrt{3}-2\sqrt{3}+9\sqrt{3}\)

\(=9\sqrt{3}\)

5 tháng 7 2019

Với mọi a nguyên dương , 

Ta có: 

\(\frac{1}{\sqrt{a}}=\frac{2}{2\sqrt{a}}>\frac{2}{\sqrt{a}+\sqrt{a+1}}=2\left(\sqrt{a-1}-\sqrt{a}\right)=2\sqrt{a-1}-2\sqrt{a}\)

Biểu thức:

\(B=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{24}}\)

\(>2\sqrt{2}-2\sqrt{1}+2\sqrt{3}-2\sqrt{2}+2\sqrt{4}-2\sqrt{3}+...+2\sqrt{25}-2\sqrt{24}\)

\(=-2\sqrt{1}+2\sqrt{25}=-2+10=8\)

Vậy B>8

13 tháng 6 2015

a) ĐK: a>0, a khác 1, a khác 1/4

P=\(1+\left(2+\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{a\sqrt{a}}-\frac{2\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-1}\right).\frac{\sqrt{a}-1}{2\sqrt{a}-1}=1+\left(\frac{\left(2a+\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{a\left(\sqrt{a}-1\right)}-\frac{\left(2\sqrt{a}-1\right)a}{a\left(\sqrt{a}-1\right)}\right).\frac{\sqrt{a}-1}{2\sqrt{a}-1}\)

\(P=\frac{2a\sqrt{a}-a-2\sqrt{a}+1-2a\sqrt{a}+a}{a\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\sqrt{a}-1}{2\sqrt{a}-1}=\frac{-\left(2\sqrt{a}-1\right)}{a\left(2\sqrt{a}-1\right)}=-\frac{1}{a}\)

b) 

ta có: a>0 => -1/a<0 ; 2/3>0 => Pkhông thể > 2/3 đc. bạn xem lại đề rồi có gì liên hệ vs mình nha.

nhớ L IK E

17 tháng 9 2018

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}=a\\\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=2;ab=\frac{1}{2};a-b=1\)

\(\Rightarrow\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}=\frac{a^2}{1+a}+\frac{b^2}{1-b}\)

\(=\frac{a^2+b^2-ab\left(a-b\right)}{1-ab+\left(a-b\right)}=\frac{2-\frac{1}{2}.1}{1-\frac{1}{2}+1}=1\)

19 tháng 8 2021
Bài 1. a) A=7/6
19 tháng 8 2021
b) √x+1 /(√x +2)(√x-1)
5 tháng 10 2020

a) \(A=\frac{1}{2}\sqrt{32}+\sqrt{98}-\frac{1}{6}\sqrt{18}=\frac{1}{2}\sqrt{4^2.2}+\sqrt{7^2.2}-\frac{1}{6}.\sqrt{3^2.2}\)

\(=\frac{1}{2}\sqrt{4^2}.\sqrt{2}+\sqrt{7^2}.\sqrt{2}-\frac{1}{6}.\sqrt{3^2}.\sqrt{2}\)\(=\frac{1}{2}.4\sqrt{2}+7\sqrt{2}-\frac{1}{6}.3.\sqrt{2}\)\(=2.\sqrt{2}+7\sqrt{2}-\frac{1}{2}\sqrt{2}=\left(2+7-\frac{1}{2}\right)\sqrt{2}=\frac{17}{2}\sqrt{2}\)

Bài 1:Tính giá trị các biểu thứca)\(\sqrt{9a^2-12a+4}-9a+1\)  Với \(a=\frac{1}{3}\)b)\(\sqrt{4a^4-12a^2+9}-\sqrt{a^4-8a^2+16}\)Với \(a=\sqrt{3}\)c)\(\sqrt{10a^2}-12a\sqrt{10}+36\)Với \(a=\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{2}{5}}\)d)\(\sqrt{16\left(1+4x+4x^2\right)^2}\)Với \(x=-1\)​        Bài 2 : Cho biểu thức \(A=1-\frac{\sqrt{4x^2-4x+1}}{2x-1}\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của biểu thức \(A\)\(khi\)\(x=\frac{1}{3}\)Bài 3 : Cho...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính giá trị các biểu thức

a)\(\sqrt{9a^2-12a+4}-9a+1\)  Với \(a=\frac{1}{3}\)

b)\(\sqrt{4a^4-12a^2+9}-\sqrt{a^4-8a^2+16}\)Với \(a=\sqrt{3}\)

c)\(\sqrt{10a^2}-12a\sqrt{10}+36\)Với \(a=\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{2}{5}}\)

d)\(\sqrt{16\left(1+4x+4x^2\right)^2}\)Với \(x=-1\)​        

Bài 2 : Cho biểu thức \(A=1-\frac{\sqrt{4x^2-4x+1}}{2x-1}\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của biểu thức \(A\)\(khi\)\(x=\frac{1}{3}\)

Bài 3 : Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x-1-2\sqrt{x-2}}}{\sqrt{x-2}-1}\)

a) Tìm điều kiện của \(x\)để \(A\)có nghĩa

b) Rút gọn \(A\)

c) Tính \(A\)khi\(x=\sqrt{2013}\)

Bài 4 : Cho biểu thức \(A=\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+4\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\frac{x-y}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

a) Đặt điều kiện để biểu thức \(A\)có nghĩa

b) Rút gọn biểu thức \(A\)

Mấy bạn giúp mình giải với nha, mình đang cần gấp . Mình cảm ơn ạ <3

0