Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi a là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+2
do đó a phải là ước của \(2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)=1\) do đó a=1
hay 2n+1 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b.gọi b là ước chung lớn nhất của 2n+3 và 4n+5
do đó b phải là ước của \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+5\right)=1\)do đó b=1
hay 2n+3 và 4n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
Đặt UCLN (4n+5 ; 5n+6) = d
Vì 4n+5 chia hết cho d và 5n+6 chia hết cho d
=> (4n+5) - (5n+6) chia hết cho d
=> 5(4n+5) - 4(5n+6) chia hết cho d
=> (20n + 25) - (20n + 24) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vì d =1 nên 4n+5 và 5n+6 là 2 số nguyên tố cùng nhau!
Chúc bạn học tốt!
Gọi d là ước chung lớn nhất của 4n+5 và 5n+ 6 \(\Rightarrow\)4n + 5 và 5n +6 chia hết cho d.
Vậy có : (4n +5 -5n+6 ) chia hết d.
Từ đó suy ra 1 chia hết cho d. Như vậy d chỉ có thể là 1. Các số nguyên tố cùng nhau có ước chung lớn nhất là 1=> 4n + 5 và 5n+6 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Gọi ƯCLN(6n+7;4n+5)laˋ a suy ra4n+5 chia hết cho a ; 6n+7chia hết cho a
Suy ra: 3.(4n+5)chia hết cho a vaˋ 2.(6n+7)chia hết cho a
Suy ra: 3.(4n+5)-2.(6n+7)chia hết cho a
Suy ra: (12n+5)-(12n+7)chia hết cho a
Suy ra: 1 chia hết cho a
Suy ra: a=1
Vâỵ 6n+7 vaˋ 4n+5 nguyên tô´ cùng nhau
Vâỵ
Đặt UCLN(4n + 5 ; n +1) = d
n +1 chia hết cho d
=> 4n + 4 chia hết cho d
=> [(4n + 5) -(4n + 4)] chia hết cho d
1 chia hết cho d => d = 1
Vậy (4n + 5 ; 1 + n) = 1
=> ĐPCM
giả sử UCLN(4n+5,1+n) =d
=>4+4n chia hết cho d
=>4n+5-4n-4 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
UCLN(4n+5,1+n)=1
=>đpcm