K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

Hướng chứng mình là 3a2 + a vừa chia hết cho 2, vừa chi hết cho 3.

Xét a là số chẵn:

3a2 là số chẵn

=> 3a2 + a là số chẵn => 3a2 + a chia hết cho 2

Xét a là số lẽ:

3alà số lẽ

=> 3a2 + a là số chẵn => 3a2 + a chia hết cho 2

=> 3a2 + a luôn chia hết cho 2.

Tuy nhiên, 3a2 + a không phải luôn luôn chia hết cho 3 (Chỉ chia hết cho 3 khi a chia hết cho 3)

Ví dụ a = 1, 2 thì 3a2 + a = 4, 14 không chi hết cho 3.

Vậy, 3a2 + a không phải luôn luôn chia hết cho 6.

3a2 + a chỉ chia hết cho 6 khi a chia hết cho 3.

12 tháng 12 2021

Vì a;a+1;...+a+5 là 6 số tự nhiên liên tiếp

nên \(a\left(a+1\right)\cdot...\cdot\left(a+5\right)⋮6!\)

hay \(a\left(a+1\right)\cdot...\cdot\left(a+5\right)⋮6\)

31 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}\Leftrightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)

=> \(\frac{a^2+b^2}{a^2-b^2}=\frac{c^2+d^2}{c^2-d^2}\)

31 tháng 8 2020

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}}\)

=>\(\frac{a^2+b^2}{a^2-b^2}=\frac{\left(kb\right)^2+b^2}{\left(kb\right)^2-b^2}=\frac{k^2b^2+b^2}{k^2b^2-b^2}=\frac{b^2\left(k^2+1\right)}{b^2\left(k^2-1\right)}=\frac{k^2+1}{k^2-1}\)(1)

=> \(\frac{c^2+d^2}{c^2-d^2}=\frac{\left(kd\right)^2+d^2}{\left(kd\right)^2-d^2}=\frac{k^2d^2+d^2}{k^2d^2-d^2}=\frac{d^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2-1\right)}=\frac{k^2+1}{k^2-1}\)(2)

Từ (1) và (2) => đpcm

3 tháng 11 2017

https://cunghoctot.vn/Forum/Topic/1002821

bạn cứ vào táp này là có lời giải

3 tháng 11 2017

Ta có nếu a không là bội của 7 thì a không chia hết cho 7 với mọi a là số nguyên lớn hơn 0

Mà a không chia hết cho 7 tức là a chia cho 7 dư 1, 2, 3, 4, 5 hoặc 6

Vì vậy a^6 chia cho 7 sẽ dư 1^6, 2^6, 3^6, 4^6, 5^6 hoặc 6^6

Vậy nếu 1^6 - 1, 2^6 - 1, 3^6 - 1, 4^6 - 1, 5^6 - 1, 6^6 - 1 chia hết cho 7 thì a^6 - 1 chia hết cho 7

Thật vậy :

- 1^6 - 1 = 1 - 1 = 0 chia hết cho 7

- 2^6 - 1 = 64 - 1 = 63 chia hết cho 7

- 3^6 - 1 = 729 - 1 = 728 chia hết cho 7

- 4^6 - 1 = 4096 - 1 = 4095 chia hết cho 7

- 5^6 - 1 = 15625 - 1 = 15624 chia hết cho 7

- 6^6 - 1 = 46656 - 1 = 46655 chia hết cho 7

Vậy a^6 - 1 chia hết cho 7 với mọi x thuộc số nguyên lớn hơn 0 không chia hết cho 7

7 tháng 7 2020

khó thế ai làm đc

7 tháng 7 2020

Bg

Ta có n không chia hết cho 2 và 3 (n \(\inℤ\))

=> n không chia hết cho 6

Vì n không chia hết cho 6 và 2 và 3 nên n chia 6 dư 1 và chia 6 dư 5.

=> n có dạng 6x + 1 hoặc 6x + 5 (với x \(\inℤ\))

Xét n = 6x + 1:

=> 4.(n2) + 3n + 5 = 4.(n2) + 3(6x + 1) + 5

Vì n chia 6 dư 1 nên n2 chia 6 dư 1 => n2 có dạng 6x + 1 luôn

= 4(6x + 1) + 3(6x + 1) + 5

= 24x + 4 + 18x + 3 + 5

= 24x + 18x + (4 + 3 + 5)

= 24x + 18x + 12

Vì 24x \(⋮\)6; 18x \(⋮\)6 và 12 \(⋮\)6

Nên 24x + 18x + 12\(⋮\)6

=> 4.(n2) + 3n + 5 \(⋮\)6

=> ĐPCM

14 tháng 1 2018

Ta có:
\(2.\left(10a+b\right)-\left(3a+2b\right)=20a+2b-3a-2b\)
\(=17a\)
\(\text{Vì 17⋮}17\Rightarrow17a⋮17\)
\(\Rightarrow2.\left(10a+b\right)-\left(3a+2b\right)⋮17\)
\(\text{Vì }3a+2b⋮17\Rightarrow2.\left(10a+b\right)\)
\(\text{Mà (2,10)=1}\Rightarrow10a+b⋮17\)
=> 3a + 2b chia hết cho 17 khi 10a + b chia hết cho 17 (a,b ∈ Z ) (đpcm )

11 tháng 2 2020

nhỡ 2.(10a+b) và (3a+2b) không chia hết cho 17 nhưng khi 2.(10a+b)-(3a-2b) lại chia hết cho 17 thì sao