Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk giải bài này hôm qua rồi mà bạn
http://olm.vn/hoi-dap/question/146403.html
mk làm sai hả?
Bn tham kảo nha !
https://olm.vn/hoi-dap/detail/228273135602.html
HT
S=1+3+32+33+...+399S=1+3+32+33+...+399
3S=3+32+33+...+31003S=3+32+33+...+3100
3S−S=3100−13S-S=3100-1
2S=3100−12S=3100-1
2S+1=31002S+1=3100
Vậy 2S+12S+1 là luỹ thừa của 3
a) A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100
suy ra thừa số cuối cùng = 0. Vậy biểu thức trên bằng 0
b)B = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100
=(13a + 4a) + (19b - 2b)
=17a + 17b = 17 . 100
17( a + b ) = 1700
Vậy biểu thức trên bằng 1700.
~Chúc bạn hok tốt~
a)
A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−n)
Vì A có đúng 100 thừa số
⇒ Dãy số (100−1);(100−2);(100−3);...;(100−n) có đúng 100 số
⇒⇒ Dãy số 1;2;3;...;n có đúng 100 số
⇒n⇒n là số thứ 100100
Xét dãy số 1;2;3;...;n có:
+) Số thứ nhất: 1
+) Số thứ hai: 2
+) Số thứ ba: 3
Quy luật: Mỗi số trong dãy đều bằng số thứ tự của chính nó
⇒⇒ Số thứ 100 là 100
⇒n=100
Biểu thức A trở thành:
A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−100)
=99.98.97...0
=0
Vậy A=0
b)
B=13a+19b+4a−2b
=(13a+4a)+(19b−2b)
=17a+17b
=17(a+b)
Thay a+b=100 vào biểu thức B, ta được:
B=17.100
Vậy B=1700
# Aeri #
b)
\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2016}}\\ 2B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2015}}\\ 2B-B=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2015}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2016}}\right)\\ B=1-\dfrac{1}{2^{2016}}< 1\)
Vậy B < 1 (đpcm)
2 915 002 = 2 000 000 + 900 000 + 10 000 + 5 000 + 2
~ Viết như thế này hả bn ?? ~
- Hok T ~
2 915 002=2 000 000+900 000+10 000+5 000+2
\(P=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)...\left(1-\frac{1}{100^2}\right)\)
\(=\frac{2^2-2}{2^2}.\frac{3^2-1}{3^2}...\frac{100^2-1}{100^2}\)
\(=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}...\frac{99.101}{100^2}\)
\(=\frac{1.2...99}{2.3...100}.\frac{3.4...101}{2.3...100}\)
\(=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}\)
\(=\frac{101}{200}\)
\(P=\left(1-\frac{1}{2^2}\right).\left(1-\frac{1}{3^2}\right)......\left(1-\frac{1}{100^2}\right)\)
\(\Rightarrow P=\frac{2^2-1}{2^2}.\frac{3^2-1}{3^2}......\frac{100^2-1}{100^2}\)
\(\Rightarrow P=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}...............\frac{9999}{100^2}\)
\(\Rightarrow P=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}............\frac{99.101}{100^2}\)
\(\Rightarrow P=\frac{\left(1.2............99\right).\left(3.4............101\right)}{\left(2.3..............100\right).\left(2.3...........100\right)}\)
\(\Rightarrow P=\frac{1.101}{100.2}=\frac{101}{200}\)
Vậy \(P=\frac{101}{200}\)
Chúc bn học tốt
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).
Cách 2: Theo tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp đó.
\(A=\left\{x\inℕ|x< 10\right\}\).
A = { 0; 1; 2; 3; ...; 7; 8; 9 }
\(A=\left\{x\inℕ|x< 10\right\}\)