K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2016

In this New Year, I wish you achieve all your goals in life,get success at every step of life and enjoy a wonderful 2017.

Câu 1: Giá trị của thỏa mãn: là (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất) Câu 2: Giá trị của để đồ thị hàm số đi qua điểm M(2 ; -84) là Câu 3: Trong một lớp học có 53 bạn mà mỗi bạn đều giỏi ít nhất một môn Toán hoặc Văn, biết rằng số bạn giỏi Toán là 33 bạn và số bạn giỏi Văn là 31 bạn. Vậy số bạn giỏi cả Toán và Văn là bạn. Câu 4: Cho...
Đọc tiếp
Câu 1:
Giá trị của thỏa mãn:
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 2:
Giá trị của để đồ thị hàm số đi qua điểm M(2 ; -84) là
Câu 3:
Trong một lớp học có 53 bạn mà mỗi bạn đều giỏi ít nhất một môn Toán hoặc Văn, biết rằng số bạn giỏi Toán là 33 bạn và số bạn giỏi Văn là 31 bạn. Vậy số bạn giỏi cả Toán và Văn là bạn.
Câu 4:
Cho hai số thỏa mãn Vậy bằng
Câu 5:
Kết quả phép tính
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 6:
Tìm biết
Trả lời:
Câu 7:
Tìm biết: .
Trả lời:
(Nhấp kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 8:
Tìm thỏa mãn:
Trả lời: ()
(Nhập các giá trị theo thứ tự, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Câu 9:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(0;6), B(6;0), C(1;1). Vậy diện tích của tam giác ABC bằng (đvdt).
Câu 10:
Cho một số chính phương có 4 chữ số. Biết rằng chữ số tận cùng của nó là số nguyên tố, tổng các chữ số của nó là số chính phương và căn bậc hai của nó cũng có tổng các chữ số là số chính phương. Vậy số đã cho là

5
16 tháng 3 2017

Câu 7: \(\left|3x-\dfrac{12}{5}\right|+\left|x-\dfrac{4}{5}\right|=0\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-\dfrac{12}{5}\right|\ge0\forall x\\\left|x-\dfrac{4}{5}\right|\ge0\forall x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-\dfrac{12}{5}=0\\x-\dfrac{4}{5}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\dfrac{4}{5}=0,8\)

Câu 8: Ta có: \(\dfrac{x}{y^2}=16\Leftrightarrow\dfrac{x}{y^2}=4^2\)

\(\Rightarrow x=4^2.y^2\) (1)

Có: \(\dfrac{x}{y}=64\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=4^3\)

\(\Rightarrow x=4^3y\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=256\\y=16\end{matrix}\right.\)

.

16 tháng 3 2017

Câu 1 : -1,5

Câu 2 : -14

Câu 3 : 11

Câu 4 : 74

Câu 5 : 3,5

Câu 6 : 2010
Câu 7 : 0,8

Câu 8 : 256;16

Câu 9 : 12

Câu 10: 2025

Bài thi số 3Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): 19:04Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1:Số các số tự nhiên thỏa mãn là  Câu 2:Giá trị thỏa mãn là  Câu 3:Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

19:04
Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)
 
Câu 1:
Số các số tự nhiên ?$n$ thỏa mãn ?$\frac{2}{7}%3C\frac{1}{n}%3C\frac{4}{7}$
 
Câu 2:
Giá trị ?$x%3E0$ thỏa mãn ?$\frac{x}{-10}=\frac{-10}{x}$
 
Câu 3:
Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau ?$28^o$. Số đo hai góc lần lượt là (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 4:
Tập hợp các giá trị ?$x$ thỏa mãn: ?$\frac{x}{-4}=\frac{-9}{x}$ là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 5:
Biết rằng ?$a:b=3:4$?$a^2+b^2=36$. Giá trị của ?$a.b$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 6:
Cho 2 số ?$x,%20y$ thỏa mãn ?$(2x+1)^2+|y-1,2|=0$. Giá trị ?$x+y=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 7:
Số giá trị ?$x$ thỏa mãn ?$\frac{2x}{42}=\frac{28}{3x}$
 
 
Câu 8:
Giá trị ?$x=$ thì biểu thức ?$D=\frac{-1}{5}(\frac{1}{4}-2x)^2-|8x-1|+2016$ đạt giá trị lớn nhất.
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
 
Câu 9:
Tập hợp các giá trị ?$x$ nguyên để biểu thức ?$D=|2x+2,5|+|2x-3|$ đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 10:
Cho 2 số ?$x,%20y$ thỏa mãn ?$(2x+1)^2+|y+1,2|=0$. Giá trị ?$x+y=$
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )
 
Cho minh hoi cau 9
4
20 tháng 11 2016

Nếu bn bít lm câu 8 thì cg phải lm đc câu 9 chứ nhỉ

hum

22 tháng 11 2016

Câu 2) x=10

Câu 1:Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau . Số đo hai góc lần lượt là (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";") Câu 2:Số các số tự nhiên thỏa mãn là  Câu 3:Giá trị thỏa mãn là  Câu 4:Biết rằng và . Giá trị của (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất) Câu...
Đọc tiếp
Câu 1:
Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau ?$28^o$. Số đo hai góc lần lượt là (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 2:
Số các số tự nhiên ?$n$ thỏa mãn ?$\frac{2}{7}%3C\frac{1}{n}%3C\frac{4}{7}$
 
Câu 3:
Giá trị ?$x%3E0$ thỏa mãn ?$\frac{x}{-10}=\frac{-10}{x}$
 
Câu 4:
Biết rằng ?$a:b=3:5$?$3a-b=17,2$. Giá trị của ?$a+b=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 5:
Cho 2 số ?$x,%20y$ thỏa mãn ?$(2x+1)^2+|y-1,2|=0$. Giá trị ?$x+y=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 6:
Biết rằng ?$a:b=3:4$?$a^2+b^2=36$. Giá trị của ?$a.b$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 7:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức ?$C=\frac{1}{3}(x-\frac{2}{5})^2+|2y+1|-2,5$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 8:
Số giá trị ?$x$ thỏa mãn ?$\frac{6\frac{1}{4}}{x}=\frac{x}{1,96}$
 
 
Câu 9:
Cho 2 số ?$x,%20y$ thỏa mãn ?$(2x+1)^2+|y+1,2|=0$. Giá trị ?$x+y=$
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )
 
Câu 10:
Số tự nhiên ?$n$ thỏa mãn ?$2^0+2^1+2^2+...+2^{21}=2^{2n}-1$?$n=$
2
29 tháng 10 2016

1/ 76; 104

2/ 2,3

3/ 10

4/ a+b = 34,4

5/ x+y= 0,7

6/ a.b= 17,28

7/ -2,5

8/ 2

9/ -1,7

10/ 11

Violympic toán vòng 5 đúng không? Mk làm hết rồi

29 tháng 10 2016

90/100

18 tháng 2 2017

Câu 1: thay vào rồi tính, số âm mũ chẵn -> dương

Câu 2:

\(\frac{15}{x}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow3x=15.5\)

\(\Rightarrow x=5.5\)

\(\Rightarrow x=25\)

Vậy x = 25

Câu 4:

\(2\left|3x-1\right|+1=5\)

\(\Rightarrow2\left|3x-1\right|=4\)

\(\Rightarrow\left|3x-1\right|=2\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}3x-1=2\\3x-1=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}3x=3\\3x=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=1\\x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(x\in Z\Rightarrow x=1\)

Vậy x = 1

Câu 6:

Thay y = 0 ta có:
\(0=5x^5+10x^4\)

\(\Rightarrow5x^4\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}5x^4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

Câu 5:

\(\left(x+2\right)^2+5>0\) nên để A lớn nhất thì \(\left(x+2\right)^2+5\) nhỏ nhất.

Ta có: \(\left(x+2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+5\ge5\)

\(\Rightarrow A=\frac{10}{\left(x+2\right)^2+5}\le\frac{10}{5}=2\)

Vậy \(MAX_A=2\) khi x = -2

Câu 10:

Ta có: \(\left\{\begin{matrix}xy=24\\yz=12\\zt=36\\xt=2\end{matrix}\right.\Rightarrow x.y.y.z.z.t.x.t=24.12.36.2=20736\)

\(\Rightarrow x^2.y^2.z^2.t^2=20736\)

\(\Rightarrow\left(xyzt\right)^2=20736\)

\(\Rightarrow xyzt=\pm144\)

Câu 1:Biết rằng và . Giá trị của (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 2:Biết rằng và . Giá trị của (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất) Câu 3:Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau . Số đo hai góc lần lượt là (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn...
Đọc tiếp
Câu 1:
Biết rằng ?$a:b=-2,4:3,8$?$2a+b=-6$. Giá trị của ?$a+b=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 2:
Biết rằng ?$a:b=3:5$?$3a-b=17,2$. Giá trị của ?$a+b=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 3:
Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau ?$28^o$. Số đo hai góc lần lượt là (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 4:
Tập hợp các giá trị ?$x$ thỏa mãn: ?$\frac{x}{-4}=\frac{-9}{x}$ là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 5:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức ?$C=\frac{1}{3}(x-\frac{2}{5})^2+|2y+1|-2,5$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 6:
Biết rằng ?$a:b=3:4$?$a^2+b^2=36$. Giá trị của ?$a.b$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 7:
Cho 2 số ?$x,%20y$ thỏa mãn ?$(2x+1)^2+|y-1,2|=0$. Giá trị ?$x+y=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 8:
Số giá trị ?$x$ thỏa mãn ?$\frac{2x}{42}=\frac{28}{3x}$
 
 
Câu 9:
Số tự nhiên ?$n$ thỏa mãn ?$2^0+2^1+2^2+...+2^{21}=2^{2n}-1$?$n=$
 
Câu 10:
Cho 2 số ?$x,%20y$ thỏa mãn ?$(2x+1)^2+|y+1,2|=0$. Giá trị ?$x+y=$
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )
4
12 tháng 12 2016

Câu 1: Theo bài ta có: \(\frac{a}{-2,4}=\frac{b}{3,8}\) và 2a + b = -6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{-2,4}=\frac{b}{3,8}=\frac{2a}{-4,8}=\frac{b}{3,8}=\frac{-6}{-4,8+3,8}=\frac{-6}{-1}=6\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=6.\left(-2,4\right)\\b=6.3,8\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=-14,4\\b=22,8\end{array}\right.\)

=> a + b = -14,4 + 22,8 = 8,4

Câu 2: Theo bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và 3a - b =17,2

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{3a}{9}=\frac{b}{5}=\frac{3a-b}{9-5}=\frac{17,2}{4}=4,3\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=4,3.3\\b=4,3.5\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=12,9\\b=21,5\end{array}\right.\)

=> a + b = 12,9 + 21,5 = 34,4

12 tháng 12 2016

Câu 6: Theo bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\) => \(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)

và a2 + b3 = 36

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{36}{25}\) = 1,44

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a^2=12,96\\b^2=23,04\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=\sqrt{12,96}=3,6;a=-\sqrt{12,96}=-3,6\\b=\sqrt{23,04}=4,8;b=-\sqrt{23,04}=-4,8\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\) a . b = 3,6 . 4,8 = -3,6 . (-4,8) = 17,28

Vậy giá trị a . b = 17,28

 

16 tháng 3 2017

Câu 2:

+) TH1: \(3x-6\ge0\Rightarrow3x\ge6\Rightarrow x\ge2\)

Khi đó \(3x-6=x+2\)

\(\Rightarrow3x-x=6+2\)

\(\Rightarrow2x=8\)

\(\Rightarrow x=4\)

+) TH2: \(3x-6< 0\Rightarrow3x< 6\Rightarrow x< 2\)

Khi đó: \(-3x+6=x+2\)

\(\Rightarrow-3x-x=-6+2\)

\(\Rightarrow-4x=-4\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\end{matrix}\right.\).

20 tháng 3 2017

Câu 3:

x.x=64=>x=8 hoặc x=-8 mà x.x.x<0 =>x<0

Vậy x=-8

Câu 5:

ta có: nghiệm của đa thức f(x)=x^4 - 16 =0

=> x^4 = 16

=> x= 2 hoặc x= -2

Câu 6:

ta có: f(x1) + f(x2) = 2.x1 + 3 + 2.x2 +3

= 2.(x1 + x2) + 3+ 3

=2.5+6

=16

vậy f(x1) + f(x2)=16

Câu 7:

vì đa thức f(x) =a.x + b có nghiệm x = 1

=> a.1 + b = 0

=> a+b=0 (1)

vì f(0) =5 => a.0+b= 5

=> 0+b = 5

=> b = -5

từ (1) ta có: a+ (-5)=0

=>a=5

vậy a=5 và b=-5

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1:Biết rằng và . Giá trị của (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 2:Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau ....
Đọc tiếp
Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)
 
Câu 1:
Biết rằng ?$a:b=-2,4:3,8$?$2a+b=-6$. Giá trị của ?$a+b=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 2:
Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau ?$28^o$. Số đo hai góc lần lượt là (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 3:
Tập hợp các giá trị ?$x$ thỏa mãn: ?$\frac{x}{-4}=\frac{-9}{x}$ là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 4:
Biết rằng ?$a:b=3:5$?$3a-b=17,2$. Giá trị của ?$a+b=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 5:
Biết rằng ?$a:b=3:4$?$a^2+b^2=36$. Giá trị của ?$a.b$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 6:
Số giá trị ?$x$ thỏa mãn ?$\frac{6\frac{1}{4}}{x}=\frac{x}{1,96}$
 
 
Câu 7:
Số giá trị ?$x$ thỏa mãn ?$\frac{2x}{42}=\frac{28}{3x}$
 
 
Câu 8:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức ?$C=\frac{1}{3}(x-\frac{2}{5})^2+|2y+1|-2,5$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 9:
Cho ?$a:b:c=3:4:5$?$a+2b+3c=44,2$. Giá trị của ?$a+b-c=$
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 10:
Tập hợp các giá trị ?$x$ nguyên để biểu thức ?$D=|2x+2,5|+|2x-3|$ đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
6
29 tháng 10 2016

1/ 8,4

2/ 76; 104

3/ -6;6

4/ 34,4

5/ 17,28

6/ 2

7/ 2

8/ -2,5

1 tháng 11 2016

1) 8,4

2)76;104

3)-6;6

4) 34,4

5)17,28

6)2

7)2

8)-2,5

9) 3,4

10) -1;0;1

 

 

 

 

 

 

 

6) 2

7) 2

8) -2,5

9

7)

6)

25 tháng 2 2017

Câu 1:

\(x^3< 0\Rightarrow x< 0\)

\(\left|x\right|=2015\)

\(\Rightarrow x=-2015\)

Vậy x = -2015

Câu 3:

\(x^3>0\Rightarrow x>0\)

\(\left(x+3\right)^2=25\)

\(\Rightarrow x+3=5\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

Câu 4:

\(\frac{x}{5}=\frac{20}{x}\Rightarrow x^2=100\Rightarrow x=\pm10\)

Vậy \(x=\pm10\)

Câu 8:

\(\left(-36\right)^{1000}:9^{1000}=2^n\)

\(\Rightarrow\left(-36:9\right)^{1000}=2^n\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)^{1000}=2^n\)

\(\Rightarrow2^{2000}=2^n\)

\(\Rightarrow n=2000\)

Vậy n = 200

Câu 9:

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\frac{4-8y}{32}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\frac{1-2y}{8}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\left(1-2y\right)x=40\)

Ta có bảng sau:

...

26 tháng 2 2017

câu 10:a=8,còn lại toàn là BÀI DỄ

2 tháng 3 2017

Câu 6:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}\left(1\right)\)

\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{20}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{18}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{z}{20}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{2x}{18}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{z}{20}=\dfrac{2x-3y+z}{18-36+20}=\dfrac{6}{2}=3\)

Khi đó \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2x}{18}=2\\\dfrac{3y}{36}=2\\\dfrac{z}{20}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\\y=24\\z=40\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=18\\y=24\\z=40\end{matrix}\right.\).

Câu 7:

Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=3k\)

Thay vào A ta đc:

\(A=\dfrac{13\left(2k-2.3k\right)}{2.2k+3.3k}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{13.\left(-4k\right)}{13k}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-4k}{k}=-4\)

Vậy \(A=-4.\)

2 tháng 3 2017

tớ hỏi câu 5 thôi

30 tháng 10 2016

Ta có : \(\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\\a+2b+3c=44,2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{2b}{8}=\frac{3c}{15}\\a+2b+3c=44,2\end{cases}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{a}{3}=\frac{2b}{8}=\frac{3c}{15}=\frac{a+2b+3c}{3+8+15}=\frac{44,2}{26}=1,7\)

Từ đó dễ dàng suy ra a,b,c.