Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chức năng chính của phần đầu-ngực tôm là:
+ Định hướng phất hiện mồi .
+ Giữ và xử lí mồi
+ Bắt mồi vad bò
Chức năng chính của phần bụng tôm là:
+ Bơi , giữ thăng bằng và ôm trứng
+ Lái , giúp tôm nhảy
Chức năng chính của phần đầu - ngực tôm là :
+ Định hướng phát hiện mồi .
+ Giữ và xử lí mồi .
+ Bắt mồi và bò .
Chức năng chính của phần bụng tôm là :
+ Bơi , giữ thăng bằng và ôm trứng .
+ Lái , giúp tôm nhảy .
Phần ngực- đầu: Định hướng phát hiện mồi,giữ và xử lý mồi;bắt mồi và vò
Phần bụng:Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng;lái và giúp tôm nhảy
1.- Chức năng chính của phần đầu - ngực tôm
-Định hướng phát hiện mồi
-Giữ và xử lí mồi.
-Bắt mồi và bò
Chức năng chính của phần đầu - ngực tôm
- Định hướng phát hiện mồi
- Giữ và xử lí mồi
- Bắt mồi và bò
Chức năng chính của phần bụng tôm
- Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
- Lái và giúp tôm nhảy
Cơ thể tôm gồm 2 phần chính: Đầu -Ngực và bung:
* Phần đầu - ngực
-2 mắt kép, 2 đôi râu : định hướng và phát hiện mồi
- Các chân hàm: giữ và xử lí mồi
- Các chân ngực (1 đôi càng và 4 đôi chân bò) : để tự vệ, tấn công con mồi và giúp tôm bò
* Bụng:
- Các chân bụng : bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng ở con cái
- Tấm lái: định hướng khi bơi và giúp tôm nhảy
stt | chức năng | tên các phần phụ | phần đầu ngực | phần bụng |
1 | định hướng phát hiện mồi | mắt khép, 2 đôi râu | x | |
2 | giữ và sử lí mồi | chân hàm | x | |
3 | bò và bắt mồi | chân bò | x | |
4 | bơi,giữ thăng bằng và ôm trứng | chân bụng | x | |
5 | lái và giúp tôm nhảy | tấm lái | x |
Bảng. Chức năng chính các phần phụ của tôm
STT | Chức năng | Tên các phần phụ | Vị trí : Phần đầu - ngực | Vị trí : Phần bụng |
1 | Định hướng phát hiện mồi | 2 mắt kép 2 râu | x | |
2 | Giữ và xử lí mồi | Chân hàm | x | |
3 | Bắt mồi và bò | chân kìm, chân bò | x | |
4 | Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng | chân bơi | x | |
5 | Lái và giúp tôm bơi giật lùi | Tấm lái |
Cấu tạo ngoài tôm sông:
- Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
+ Phần đầu - ngực:
- Mắt kép
- hai đôi râu
- Các chân hàm
- Các chân ngực (càng, chân bò)
+Phần bụng:
- Các chân bụng (chân bơi)
- Tấm lái
Chức năng các phần phụ của Tôm.
- hai mắt kép và hai đôi râu: đinh hướng, phát hiện mồi
- Chân hàm: giữ và xử lí mồi
- Chân kìm: bắt mồi
- Chân bò: đề di chuyển (bò)
- Chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
- Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phần phụ tôm
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).
đặc điểm cấu tạo:
-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng
chức năng các phần phụ:
- phần đầu- ngực:
+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới
- phần bụng
+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp
+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện
đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí
Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung
Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Chức năng:
* Chăng lưới
* Bắt mồi
Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
Chức năng các phần phụ của Tôm:
- Hai mắt kép và hai đôi râu: đinh hướng, phát hiện mồi
- Chân hàm: giữ và xử lí mồi
- Chân kìm: bắt mồi
- Chân bò: đề di chuyển (bò)
- Chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
- Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy
Cấu tạo ngoài:
-Vỏ tôm bằng chất kitin, ngấm canxi cứng chứa sắc tố (bảo vệ và là chỗ bám cho các cơ.
Cơ thể tôm gồm hai phần:
- Phần đầu - ngực có: mắt ,râu, miệng, chân hàm, chân ngực.
+ mắt ,râu: định hướng, phát hiện mồi.
+ chân hàm: giữ và xử lí mồi
+ chân ngực: bò và bắt mồi.
- phần bụng phân đốt có: chân bụng, tấm lái.
+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng.
+ Tấm lái: lái, giúp tôm bơi giật lùi.
Gồm hai phần:
- Phần đầu-ngực:
+ Hai đôi râu, mắt: định hướng, phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bắt mồi và bò.
- Phần bụng:
+ Chân bụng: giữ thăng bằng, ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm bơi, giật lùi.
có 2 phần cơ thể: đầu-ngực và bụng
Phần đầu-bụng: 1.mắt kép
2.hai đôi râu
3.các chân hàm
4.các chân ngực (càng, chân bò)
Phần bụng: 5.các chân bụng
6.tấm lái
Chức năng: 1. Định hướng phát hiện mồi (mắt kép)
2. Giữ và xử lí mồi (các chân hàm)
3. Bắt mồi và bò (các chân ngực)
4. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng (các chân bụng)
5. Lái và giúp tôm bơi giật lùi (tấm lái)
Chức năng chính của phần đầu-ngực tôm: Định hướng phát hiện con mồi; giữu và xử lí mồi; bắt mồi và vò
Chức năng chính của phần bụng tôm: Bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng, lái và giúp tôm nhảy
+)CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA PHẦN ĐẦU NGỰC TÔM LÀ:
-Định hướng phát hiện mồi
-Giữ và xử lí mồi
-Bắt mồi và bò
+) CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA PHẦN BỤNG TÔM LÀ:
- Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng , lái và giúp tôm nhảy