Chu vi của một tam giác là 16cm, độ dài một cạnh tam gi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2022

chịu :((

NV
23 tháng 4 2022

Gọi độ dài 2 cạnh còn lại của tam giác là x và y

\(\Rightarrow x+y+6=16\Rightarrow x+y=10\)

\(S=\sqrt{8\left(8-6\right)\left(8-x\right)\left(8-y\right)}=4\sqrt{\left(8-x\right)\left(8-y\right)}\le2\left(8-x+8-y\right)=2.6=12\)

\(S_{max}=12\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=10\\8-x=8-y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=y=5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 2 2017

Tính tích phân ở C3 đều thông qua nguyên hàm.

Hàm số \(\frac{1}{(e^x+1)(x^2+1)}\) có nguyên hàm không biểu diễn được dưới dạng hàm số cơ bản (sơ cấp), nằm ngoài phạm vi toán C3

Do đó với bài toán này bạn chỉ có thể bấm máy thôi, ra \(\frac{\pi}{4}\)

5 tháng 3 2017

cái này thầy giải cho mình bằng phương pháp dùng hàm số liên tục bạn ạ

12 tháng 3 2022

Vui lòng Nguyễn Thành Đồng xem đề lại giúp mình nhé!

7 tháng 7 2021

Dễ thấy tiệm cân đứng của \(\left(C\right)\) là \(d_1:x+1=0\), tiệm cân ngang là \(d_2:y-2=0\)

Vì \(M\in\left(C\right)\) nên  \(M\left(x_0;\frac{2x_0-1}{x_0+1}\right)\), ta có:

\(d\left(M,d_1\right)=\left|x_0+1\right|;d\left(M,d_2\right)=\left|\frac{2x_0-1}{x_0+1}-2\right|=\left|\frac{-3}{x_0+1}\right|\)

Suy ra \(d\left(M,d_1\right)+d\left(M,d_2\right)=\left|x_0+1\right|+\left|\frac{-3}{x_0+1}\right|\ge2\sqrt{\left|x_0+1\right|.\left|\frac{-3}{x_0+1}\right|}=2\sqrt{3}\)

Đạt được khi \(M\left(\sqrt{3}-1;2-\sqrt{3}\right)\) hoặc \(M\left(-\sqrt{3}-1;2+\sqrt{3}\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 2 2017

Lời giải:

Ta có:

\(I=\int\frac{2\sin x-5\cos x}{\sin x+\cos x}dx=\int \frac{-\frac{3}{2}(\sin x+\cos x)-\frac{7}{2}(\cos x-\sin x)}{\sin x+\cos x}dx\)

\(\Leftrightarrow I=\frac{-3}{2}\int dx-\frac{7}{2}\int \frac{d(\sin x+\cos x)}{\sin x+\cos x}=-\frac{3}{2}x-\frac{7}{2}\ln |\sin x+\cos x|+c\)

10 tháng 7 2016

a) (0,3)3x-2 = 1= (0,3)0 ⇔ 3x - 2 = 0 ⇔ x = .

b) = 25 ⇔ 5-x = 52 ⇔ x = -2.

c)  = 4 ⇔ x2- 3x + 2 = 2 ⇔ x = 0; x= 3.

d) (0,5)x+7.(0,5)1-2x = 2 ⇔  = 2 ⇔ 2x-8 = 2 ⇔ x - 8 = 1 ⇔ x = 9.

22 tháng 5 2017

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay

5 tháng 9 2016

a)2-x^2+3x-4<0

x^2-3x+2>0

x^2-2x-x+2>0

x(x-2)-(x-2)>0

(x-1)(x-2)>0

<=>TH1:   x-1 >0

                  vàx-2>0

=>x>1và x>2 =>x>2

TH2 :     x-1<0 và x-2<0

=>x<1 và x<2=>x<1

vậy với x>2 hoac x<1 là no của bất phuong trinh 

leuleu

leuleu

Bài 5. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên hợp với đáy một góc  . Tính VS ABCD . theo a và  . Bài 6. Tính thể tích khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và góc ASB = α . Áp dụng: Tính VS ABCD . trong trường hợp α = 60 độ. Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC =120độ . Cho SA vuông góc với đáy và SC = 2a .Tính thể tích...
Đọc tiếp

Bài 5. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên hợp với đáy một góc  . Tính VS ABCD . theo a và  . Bài 6. Tính thể tích khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và góc ASB = α . Áp dụng: Tính VS ABCD . trong trường hợp α = 60 độ.

Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC =120độ . Cho SA vuông góc với đáy và SC = 2a .Tính thể tích hình chóp S.ABCD.

Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang cân (AB//CD) với AC=20 cm BC=15 cm AB=25 cm . Cho SA vuông góc với đáy và SA =18cm . Tính thể tích của khối chóp.

Bài 9. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a. Cho gócBAC =120 . Tính VS ABC .

. Bài 10. Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA bằng a, đáy là tam giác vuông cân có AB= BC= a . Gọi B' là trung điểm của SB, C' là chân đường cao hạ từ A của tam giác S.ABC:

a.Tính thể tích khối chóp S.ABC

b.Chứng minh SC vuông góc với (AB'C')

c.Tính thể tích khối chóp S.ABC

0
24 tháng 12 2019

Đáp án đúng : C