Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Do đó là tam giác cân
=> Hai góc bên bằng nhau
Mà 1 cạnh dài 25cm
=> Cạnh bên thứ hai cũng dài 25 cm
Mà chu ci tam giác cân bằng:
Cạnh bên +Cạnh bên+Cạnh đáy=62cm
=>25 cm + 25 cm + Cạnh đáy = 62cm
=> 50cm +Cạnh đáy =62 cm
=>Cạnh đáy =62 cm -50cm
=> Cạnh đáy =12 cm
Vậy cạnh bên 1 có chiều dài là 25cm
cạnh bên 2 có chiiều dài 25 cm
cạnh đáy có chiều dài 12 cm
A C B 7 13
Bài 2: a, Do AB = 7 cm
Mà tam giác ABC cân
=>BC =7 cm
Mà chu vi tam giác ABC =AB+AC+BC
=7 cm + 13cm + 7 cm
= 27 cm
Vậy chu vi của tam giác ABC là 27 cm
b, Do tam giác ABC cân
=>AB = BC=5 cm
Mà chu ci tam giác ABC = AB +AC+ BC
= 5 cm + 12 cm + 5 cm
= 22 cm
Vậy chu vi tam giác ABC là 22 cm
Tĩck cho mk nha...cảm ơn
( CHO CẠNH ĐÁY BC = 25 CM)
MÀ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A
=> AB =AC
MÀ AB+ AC+ BC = 62 ( CHU VI CỦA TAM GIÁC)
=> AB + AB+BC = 62
THAY SỐ: 2 AB + 25 = 62
2 AB = 62 - 25
2 AB = 37
AB = 37:2
AB =18,5
=> AB =AC =18,5
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!
Giả sử tam giác đó là tam giác ABC cân tại A.
Ta có: AB+BC+CD=62
<=> 2AB+BC=62
+Nếu AB=25=> AC=25
=> BC=62-2.25=12(cm)
+Nếu BC=25
=> AC=AB=(62-25):2=18,5(cm)
Ủa đúng không ta :vv?
Chia ra 2TH
TH1: Độ dài cạnh $25cm$ là cạnh bên
=> Cạnh bên còn lại dài $25cm$
=> Cạnh đáy dài: \(62-2.25=12\left(cm\right)\)
TH2: Độ dài cạnh $25cm$ là cạnh đáy
=> Cạnh bên dài: \(\dfrac{62-25}{2}=18,5\left(cm\right)\)
Gọi độ dài hai cạnh là x và y,ta có
x+y+6=30
x+y=30-6
x+y=24
Mà tam giác đó là tam giác cân
Nên x=y suy ra x=y=24:2=12 cm
- Cạnh 6cm không thể là cạnh bên của tam giác cân được vì khi đó 2 cạnh bên =6 cm; cạnh còn lại =30 - 2*6 = 18 cm lớn hơn tổng 2 cạnh bên. Trái với hệ thức cạnh trong tam giác.
- Cạnh 6 cm là cạnh đáy nên 2 cạnh bên là: (30-6)/2 = 12 cm.
Note: Nếu bạn đã HỎI hãy có trách nhiệm khi được TRẢ LỜI
1) Vì tam giác cân hai cạnh bên bằng nhau. Trong hai số đo 3dm và 5dm có một số đo độ dài cạnh bên và một số đo độ dài cạnh đáy.
Nếu 3dm độ dài cạnh bên ta có: 3 + 3 > 5: tồn tại tam giác
Chu vi tam giác cân là: 3 + 3 + 5 = 11 (dm)
Nếu 5dm độ dài cạnh bên ta có: 5 + 5 > 3: tồn tại tam giác
Chu vi tam giác cân là: 5 + 5 + 3 = 13 (dm).
2) Giả sử ∆ ABC có AB = 7cm, AC = 2cm. Theo định lý và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác ta có:
AB – AC < BC < AB + AC => 7 – 2 < BC < 7 + 2 => 5 < BC < 9
Vì số đo cạnh BC là một số tự nhiên lẻ nên BC = 7(cm)
a) Gọi độ dài cạnh cần tìm là x (cm) (x > 0)
Theo hệ quả của bất đẳng thức tam giác, ta có:
13 - 6 < x < 13 + 6
7 < x < 19
Do tam giác cân nên x = 13 (cm)
b) Chu vi tam giác cân đó:
6 + 13 + 13 = 32 (cm)
Từ giả thiết là 1 tam giác cân suy ra:
Gọi x là số đo cạnh bên của tam giác cân
y là số đo cạnh đáy của tam giác cân
Ta có chu vi của tam giác cân là 62cm:
\(\Rightarrow x+x+y=62(1)\)
Trường hợp 1: Cạnh có độ dài 25cm là cạnh bên
\(\Rightarrow x=25cm\)
Thay vào phương trình (1) ta được:
\(y=62-50=12\)
Trường hợp 2:Cạnh có độ dài 25cm là cạnh đáy
\(\Rightarrow y=25cm \)
Thay vào phương trình(1) ta được
\(x=\frac{62-25}{2}=\frac{37}{2}\)
Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là: a, b, c (cm; a,b,c \(\in\Pi\)*)
ta có a = 25 cm
Xét 2 trường hợp:
TH1: cạnh đó là cạnh bên
=> b (cạnh bên) = 25 cm
=> c (cạnh đáy) = 62 - 25*2 = 12 (cm)
TH1: cạnh đó là cạnh đáy
=> a (cạnh bên) = (62 -25) : 2 = 18,5 (cm)
=> b (cạnh bên) = 18,5 (cm)