K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(Một màn ảo thuật với những lá bài tây.)Bạn có bộ bài \(52\) lá.Đầu tiên, hãy rút \(19\) là đầu tiên ra để riêng, nhưng chúng vẫn để úp. Bạn để cho đối phương chọn 1 lá, để họ bí mật coi nó và yêu cầu họ nhớ đó là lá gì.Sau đó, đặt lá của đối phương lên TRÊN CÙNG của tụ \(19\) lá này. Lúc này bạn có 2 tụ. Để tụ \(19\) ở DƯỚI tụ còn lại.Bây giờ, bạn bắt...
Đọc tiếp

(Một màn ảo thuật với những lá bài tây.)

Bạn có bộ bài \(52\) lá.

Đầu tiên, hãy rút \(19\) là đầu tiên ra để riêng, nhưng chúng vẫn để úp. Bạn để cho đối phương chọn 1 lá, để họ bí mật coi nó và yêu cầu họ nhớ đó là lá gì.

Sau đó, đặt lá của đối phương lên TRÊN CÙNG của tụ \(19\) lá này. Lúc này bạn có 2 tụ. Để tụ \(19\) ở DƯỚI tụ còn lại.

Bây giờ, bạn bắt đầu đếm ngược từ \(10\) về \(1\), mỗi lần đếm ngược bạn lật ngửa một lá bài trên mặt của bộ bài, để riêng thành 1 tụ. Có 2 khả năng:

  • Nếu số bạn đếm và số trên lá bài bằng nhau (J,Q,K coi như không có số, A là số một) thì dừng.
  • Nếu bạn đếm đến \(1\) mà số bạn đếm vẫn khác số trên lá bài thì lấy lá tiếp theo của bộ bài đặt lên tụ đó (lá này để úp).

Bạn làm như vậy tổng cộng 3 lần, được \(3\) tụ.

Rồi bạn cộng các số trên mặt của các tụ này (A là số một, lá úp là số không).

Tương ứng với tổng đó bạn lấy ra số lá bài đúng số lượng đó từ tụ \(52\) lá.

Rồi bạn thách thức đối phương: Tôi sẽ đoán được lá bài bạn mới nhìn thấy.

Bạn lật lá tiếp theo của tụ bài ra, để ngửa và đối phương sẽ giật mình.

Hãy giải thích màn ảo thuật này. Nếu bạn thấy hay thì thử biểu diễn cho mọi người nhé.

3
27 tháng 1 2017

Khi đặt tụ 19 lá dưới tụ còn lại thì lá bài của đối phương sẽ là lá bài thứ 34 (tụ ở trên có 33 lá)
nếu theo khả năng 2 : đếm đến 1 mà số đếm vẫn khác....... thì số bài đã lấy ra sẽ đúng 33 lá
Khi đó lá bài tiếp theo (úp) sẽ là lá bài của đối phương : lá thứ 34.
p/s: làm thử 1 trường hợp vì không chắc .-.
 

21 tháng 1 2017

mình không hiểu lắm

sao lại có hai tụ

tụ là gì

Bạn nào đam mê số học thử làm bài này nhé.Trần Quốc Đạt xin bày ra trò chơi mới như sau:Bạn hãy đóng phí \(k\) trenni ("trenni" là đơn vị tiền tệ của thế giới nơi mình đang sống), trong đó \(0\le k\le100\).Tương ứng với \(k\) trenni bạn đóng thì mình sẽ chọn ra \(k\) số tự nhiên từ \(1\) đến \(100\), và đọc to chúng.Nếu trong các số mình đọc lên có 2 số mà số này gấp đôi số...
Đọc tiếp

Bạn nào đam mê số học thử làm bài này nhé.

Trần Quốc Đạt xin bày ra trò chơi mới như sau:

  • Bạn hãy đóng phí \(k\) trenni ("trenni" là đơn vị tiền tệ của thế giới nơi mình đang sống), trong đó \(0\le k\le100\).
  • Tương ứng với \(k\) trenni bạn đóng thì mình sẽ chọn ra \(k\) số tự nhiên từ \(1\) đến \(100\), và đọc to chúng.
  • Nếu trong các số mình đọc lên có 2 số mà số này gấp đôi số kia thì bạn thắng, ngược lại thì mình thắng.
  • Nếu bạn thắng, bạn được thưởng \(500\) trenni.
  • Nếu bạn thua, bạn bị mất \(k\) trenni đã đóng.

VD: Nếu bạn đóng \(10\) trenni thì bạn sẽ mất số tiền đó, nhưng nếu bạn đóng \(100\) trenni thì chắc chắn bạn thắng, nên bạn sẽ lời \(400\) trenni.

Câu hỏi đặt ra là: Bạn sẽ đóng bao nhiêu trenni để được lời nhiều nhất có thể?

Lưu ý: Đáp số không phải là \(50,51,99\).

9
7 tháng 1 2017

51 có đúng không

7 tháng 1 2017

Sai rồi sai rồi...!!!

Bài 4: Tìm số dư của phép chia cho 9. CHIA9.PAS Cho một số nguyên dương N có M chữ số. Yêu cầu: Tìm số dư của phép chia số N cho 9. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CHIA9.INP, có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương M là số lượng chữ số của số N (1 ≤ M ≤ 100). - Dòng 2: Ghi M chữ số của số N, các chữ số được ghi liền nhau. Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CHIA9.OUT, theo cấu trúc như...
Đọc tiếp

Bài 4: Tìm số dư của phép chia cho 9. CHIA9.PAS Cho một số nguyên dương N có M chữ số. Yêu cầu: Tìm số dư của phép chia số N cho 9. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CHIA9.INP, có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương M là số lượng chữ số của số N (1 ≤ M ≤ 100). - Dòng 2: Ghi M chữ số của số N, các chữ số được ghi liền nhau. Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CHIA9.OUT, theo cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương Q, là số dư tìm được. Ví dụ: CHIA9.INP CHIA9.OUT 5 74283 6

Bài 5: Tìm số sát sau - SOSATSAU.PAS Cho số tự nhiên A có N chữ số. Hãy hoán vị các chữ số trong A để thu được số B thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau: - B lớn hơn A. - B nhỏ nhất. Dữ liệu vào: Cho trong file SOSATSAU.INP có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số N là số lượng chữ số của A (0a[i-1]. Do đoạn cuối giảm dần, điều này thực hiện bằng cách tìm từ cuối dãy lên đầu gặp chỉ số k đầu tiên thỏa mãn a[k]>a[i-1] (có thể dùng tìm kiếm nhị phân) - Đảo giá trị a[k] và a[i-1] - Lật ngược thứ tự đoạn cuối giảm dần (từ a[i] đến a[k]) trở thành tăng dần + Nếu không tìm thấy tức là toàn dãy đã sắp xếp giảm dần, đây là hoán vị cuối cùng.

Bài 2. MẬT KHẨU. Cu Tí thường xuyên tham gia thi lập trình trên mạng. Vì đạt được thành tích cao nên Tí được gửi tặng một phần mềm diệt virus. Nhà sản xuất phần mềm cung cấp cho Tí một mã số là một dãy gồm các bộ ba chữ số ngăn cách nhau bởi dấu chấm và có chiều dài không quá 255 (kể cả chữ số và dấu chấm). Để cài đặt được phần mềm, Tí phải nhập vào mật khẩu của phần mềm. Mật khẩu là một số nguyên dương M được tạo ra bằng cách tính tổng giá trị các bộ ba chữ số trong dãy mã số, các bộ ba này được đọc từ phải sang trái. - Yêu cầu: Cho biết mã số của phần mềm, hãy tìm mật khẩu của phần mềm đó. - Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản có tên BL2.INPgồm một dòng chứa xâu ký tự S (độ dài xâu không quá 255 ký tự) là mã số của phần mềm. - Kết quả: Ghi ra tệp văn bản có tên BL2.OUTgồm một số nguyên là mật khẩu tìm được. MK.INP MK.OUT 123.234 257

Bài 6: Biến đổi số BIENDOI.PAS Cho một số nguyên dương M có K chữ số (0 < M; 1 ≤ K ≤ 200). Người ta thực hiện biến đổi số M bằng cách xóa đi trong M các chữ số 0 và sau đó sắp xếp các chữ số còn lại theo thứ tự không giảm của giá trị từng chữ số. Gọi số nguyên dương N là số thu được sau khi thực hiện biến đổi số M. Yêu cầu: Hãy tìm số nguyên dương N. Dữ liệu vào: Nhập vào từ tệp biendoi.inp số M Dữ liệu ra: Ghi ra tệp biendoi.out số N Ví dụ: M=3880247 N=234788

0
Kí tựGiá trịI1 (một)V5 (năm)X10 (mười)L50 (năm mươi)C100 (một trăm)D500 (năm trăm)M1000 (một ngàn)Nhiều ký hiệu có thể được kết hợp lại với nhau để chỉ các số với các giá trị khác chúng. Thông thường người ta quy định các chữ số I, X, C, M, không được lặp lại quá ba lần liên tiếp; các chữ số V, L, D không được lặp lại quá một lần liên tiếp. Chính vì thế mà có 6 nhóm chữ số...
Đọc tiếp
Kí tựGiá trị
I1 (một)
V5 (năm)
X10 (mười)
L50 (năm mươi)
C100 (một trăm)
D500 (năm trăm)
M1000 (một ngàn)

Nhiều ký hiệu có thể được kết hợp lại với nhau để chỉ các số với các giá trị khác chúng. Thông thường người ta quy định các chữ số I, X, C, M, không được lặp lại quá ba lần liên tiếp; các chữ số V, L, D không được lặp lại quá một lần liên tiếp. Chính vì thế mà có 6 nhóm chữ số đặc biệt được nêu ra trong bảng sau:

Kí tựGiá trị
IV4
IX9
XL40
XC90
CD400
CM900

Người ta dùng các chữ số I, V, X, L, C, D, M, và các nhóm chữ số IV, IX, XL, XC, CD, CM để viết số La Mã. Tính từ trái sang phải giá trị của các chữ số và nhóm chữ số giảm dần. Một vài ví dụ:

  • III hay iii cho ba. Đôi khi, ký tự cuối cùng là "j" thay vì là "i", thường là trong các đơn thuốc.
  • VIII hay viii cho tám
  • XXXII hay xxxii cho ba mươi hai
  • XLV hay xlv cho bốn mươi lăm
  • MMMDCCCLXXXVIII hay mmmdccclxxxviii cho ba nghìn tám trăm tám mươi tám
  • MMMCMXCIX hay mmmcmxcix cho ba nghìn chín trăm chín mươi chín

I chỉ có thể đứng trước V hoặc X, X chỉ có thể đứng trước L hoặc C, C chỉ có thể đứng trước D hoặc M.

Đối với những số lớn hơn (4000 trở lên), một dấu gạch ngang được đặt trên đầu số gốc để chỉ phép nhân cho 1000:

  • V cho năm ngàn
  • X cho mười ngàn
  • L cho năm mươi ngàn
  • C cho một trăm ngàn
  • D cho năm trăm ngàn
  • M cho một triệu

=>số 4000 viết trong hệ La Mã là IV

Đối với những số rất lớn thường không có dạng thống nhất, mặc dù đôi khi hai gạch trên hay một gạch dưới được sử dụng để chỉ phép nhân cho 1.000.000. Điều này có nghĩa là X gạch dưới (X) là mười triệu.

                                                                                     Đúng nhỉ 

1
15 tháng 12 2015

Rất chính xác luôn! avt369026_60by60.jpgĐinh Việt Hoàng

1.Để tính số trang của một cuốn sách bạn Nam phải viết 282 chữ số. Hỏi cuốn sách dod dày bao nhiêu trang? 2.Cho ba chữ số a,b,c với 0 < a < b < c a) Viết tập hợp A gồm các chữ số a,b,c. Mỗi số gồm cả ba chữ số a,b,c b) Biết tống hai số nhỏ nhất trong tập hợp A là 488. Tìm tổng các chữ số a +b+c 3.Điền vào bảng các số tự nhiên từ 1 đến 10 , mỗi số chỉ viết một lần sao cho tổng...
Đọc tiếp

1.Để tính số trang của một cuốn sách bạn Nam phải viết 282 chữ số. Hỏi cuốn sách dod dày bao nhiêu trang?

2.Cho ba chữ số a,b,c với 0 < a < b < c

a) Viết tập hợp A gồm các chữ số a,b,c. Mỗi số gồm cả ba chữ số a,b,c

b) Biết tống hai số nhỏ nhất trong tập hợp A là 488. Tìm tổng các chữ số a +b+c

3.Điền vào bảng các số tự nhiên từ 1 đến 10 , mỗi số chỉ viết một lần sao cho tổng các số ở mỗi hàng ngang, mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo bằng nhau

4
10 2
8

4. Điền các số lẻ 1 đến 31 mỗi số chỉ viết một lần sao cho tổng các số lẻ ở mỗi hàng ngang, mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo bằng nhau

15 29
23 5
3 17
27 9

5.Hai người chơi một trò chơi lần lượt bốc những viên bì từ hai hộp bi ra ngoài.Mỗi người đến lượt mình bốc một số viên bi tùy ý, người bốc viên bi cuối cùng đối với cả hai hộp là người thắng cuộc( biết rằng hộp thứ nhất có 190 viên bi hộp thứ hai có 201 viên bi) Hãy tìm luật chơi để đảm bảo người đầu tiên bốc bi là người thắng cuộc.

6. Chứng tỏ rằng:

a) ( 5n + 7)(4n + 6) ⋮⋮ 2 với mọi số tự nhiên n

b) (8n + 1)( 6n + 5) ⋮/⋮̸ 2 với mọi số tự nhiên n

7.Chứng tỏ rằng

a) trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 5

b) Trong ba số tự nhiên bất kì bao giờ cũng chọn được hai số có hiệu chia hết cho 2

c) Trong sáu số tự nhiên bất kì bao giờ cũng chọn được hai số có hiệu chia hết cho 5

d)Trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 5

8.Tìm số có 3 chữ số biết rằng chữ số hàng trăm bằng hiệu chữ số hàng chục với chữ số hàng đơn vị. Khi chia chữ số hàng chục cho cữ số hàng đơn vị thì được thương là 2 và dư 2. Tích của số phải tìm với 7 là 1 và có tận cùng là 1

9.. Chứng tỏ rằng

Nếu abcd ⋮⋮ 99 thì ab + cd ⋮⋮ 99 và ngược lại ( có gạnh trên đầu)

10 Chứng tỏ rằng nếu abcd ⋮⋮ 100 thì ab - cd ⋮⋮ 100 và ngược lại ( có gạnh trên đầu)

11Chứng tỏ rằng:

a) Mọi số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau thì chia hết cho 37

b) Hiệu giữa số có dạng 1ab1 và số được viết theo chính các số đó theo thứ tự ngược lại thì chí hết cho 90( 1ab1 có gạnh trên đầu)

12Một số có 3 chữ số chia hết cho 12 và chữ số hàng trăm băng chữ số hàng chục. Chứng tỏ rằng tổng ba số chia hết cho 12

GIÚP MÌNH VỚI, BẠN NÀO LÀM ĐƯỢC BÀI NÀO THÌ LÀM MÌNH SẼ TÍCH CHO, LÀM HẾT NHANH THÌ CÀNG TỐT NHÉ!!!!!

0