Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa.
a. Điền Đ/S
1. Từ không cùng loại trong nhóm từ “cam kết, giục giã, thuyết phục, đường tàu” là “đường tàu”. Đ | |
2. Từ không cùng loại trong nhóm từ “bảo vệ, bảo quản, bảo tồn, bảo mật” là “bảo tồn”. S | |
3. Câu văn số 4 có 3 động từ, 1 danh từ. Đ | |
4. Đoạn văn trên có 1 câu ghép. Đ | |
5. Các câu trong đoạn văn được liên kết bằng phép lặp, phép thế, phép nối Đ | |
6. Câu văn số 1 có 2 quan hệ từ là: của, đã S | |
7. Dấu phây trong câu văn 1 có tác dụng khác với dấu phẩy trong câu văn 2 S | |
8. Chủ ngữ trong câu văn số 3 là: Vịnh, Sơn Đ | |
9. Từ đồng nghĩa với “bảo vệ” là “bảo vật” S | |
10. Từ đồng nghĩa với “an toàn” là “toàn vẹn” S |
Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ
Thấp thoáng- Vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ
Dưới bóng tre của ngàn xưa là trạng ngữ
Thấp thoáng là vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính là chủ ngữ
a)gió thổi là CN1 ào ào là VN2/cây cối là CN2 nghiêng ngả là VN2/bụi là CN3 cuốn mù mịt là VN3/một trận mưa là CN4 ập tới là VN4
(và là quan hệ từ nên ko xác định)
Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…
– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
A. Rắn rết, rắn chắc
Rắn bên trái là danh từ, rắn bên phải là tính từ.
-> từ đồng âm, chọn A
Các trường hợp còn lại bỏ.
B. chất rắn, thể rắn
C. rắn nước, rắn lục
D. rắn rỏi, cứng rắn
CN: Trường của Út Vịnh.
CN trong câu là : trường của Út Vịnh