\(x=1+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{2}}};y=1-\frac{1}{1-\frac{1}{1-\frac{1}{2}}}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2015

Đầu tiên ta tính giá trị của x và y.

X= 1+(1/(1+(1+1/2)

=1+(1/(1+1/3/2)

=1+(1/( 1+2/3)

=1+(1/5/3)

=1+ 3/5

=8/5

Giải tương tự Y= 2. ( vì tôi không biết viết dấu gạch ngang phân số trên này nên bạn thông cảm. Việc tính toán này cũng rất dễ . Tôi nghĩ bạn cũng làm được. )

x-y=8/5-2=-2/5

x+y=8/5+2=18/5

x.y=8/5.2=16/5

x:y=8/5:2=4/5

 

11 tháng 12 2017

a) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2.x.y}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{xy+1}{2xy}\Leftrightarrow\frac{2x+2y}{2xy}=\frac{xy+1}{2xy}\)

\(\Leftrightarrow2x+2y=xy+1\Leftrightarrow2x-xy+2y-1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2-y\right)-2\left(2-y\right)=-3\Leftrightarrow\left(2-y\right)\left(x-1\right)=-3\)

Vì x, t nguyên nên 2 - y và x - 1 cũng nguyên. Vậy thì chúng phải là ước của -3.

Ta có bảng:

x-1-3-113
x-2024
2-y13-3-1
y1-253

Vậy ta có các cặp số (x ; y) thỏa mãn là: (-2;1) , (0; -2) , (2 ; 5) , (4 ; 3).

b) Do x, y nguyên nên (x -1)2 và y + 1 đều là ước của -4.

Ta có bảng:

(x-1)2124
x0 hoặc 2\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}+1\\x=1-\sqrt{2}\end{cases}}\left(l\right)\) -1 hoặc 3
y + 1-4 -1
y-3 -2

Vậy ta có các cặp số (x ; y) thỏa mãn là: (0; -3) , (2; -3) , (-1; -2) (3 ; -2).

28 tháng 4 2017

a) Ta có : \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=\frac{4}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{x.5}{15}-\frac{3}{15}=\frac{4}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{x.5-3}{15}=\frac{4}{y}\)

\(\Rightarrow\left(x.5-3\right).y=15.4\)

\(\Rightarrow x.5.y-3.5=60\)

\(\Rightarrow xy5-15=60\)

 \(\Rightarrow xy5=60+15\)

\(\Rightarrow xy5=75\) 

\(\Rightarrow xy=75\div5\)

\(\Rightarrow xy=15\)

\(\Rightarrow xy=1.15=3.5=\left(-15\right)\left(-1\right)=\left(-3\right)\left(-5\right)=\left(-5\right)\left(-3\right)=\left(-1\right)\left(-15\right)=5.3=15.1\)

Do đó x = 1 thì y = 15

x = 3 thì y =5

x = -15 thì y = -1

x = -3 thì y = -5

x = -5 thì y = -3

x = -1 thì y = -15

x = 5 thì y = 3

x = 15 thì y = 1

14 tháng 6 2017

a) \(\frac{1}{x}+\frac{y}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{2}-\frac{y}{6}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{3}{6}-\frac{y}{6}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{3-y}{6}\)

\(\Rightarrow6=x.\left(3-y\right)\)

Lập bảng ta có :

3-y23-2-316-1-6
x32-3-261-6-1
y10562-349

Vậy ...

b) tương tự câu a

c) \(\frac{x-1}{9}+\frac{1}{3}=\frac{1}{y+2}\)

\(\frac{x-1}{9}+\frac{3}{9}=\frac{1}{y+2}\)

\(\frac{x+2}{9}=\frac{1}{y+2}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(y+2\right)=9\)

x+23-319-1-9
y+23-391-9-1
x1-5-17-3-11
y1-57-1-11-3

Vậy ...

d) \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{4}{y}=\frac{x}{3}-\frac{1}{5}\)

\(\frac{4}{y}=\frac{5x}{15}-\frac{3}{15}\)

\(\frac{4}{y}=\frac{5x-3}{15}\)

\(\Rightarrow4.15=y.\left(5x-3\right)\)

\(\Rightarrow60=y.\left(5x-3\right)\)

Lập bảng ta có :

nhiều tự làm

9 tháng 3 2019

Bài 1:

\(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)\):\(\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+....+\frac{1}{50}\right)\)

\(\left[\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}\right)\right]\):\(\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+....+\frac{1}{50}\right)\)

\(\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}\right)\right]\):\(\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+....+\frac{1}{50}\right)\)

=\(\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{25}\right)\right]\):\(\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+....+\frac{1}{50}\right)\)

=\(\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+....+\frac{1}{26}\):\(\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+....+\frac{1}{50}\right)\)

......????

tung từng vế một thôi

bạn nhác quá éo chịu suy nghĩ

bài này dễ vl

13 tháng 5 2017

Bài 1:

a, \(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2010}{2011}\)

\(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2010}{2011}\)

\(1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2010}{2011}\)

\(\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2010}{2011}\)

\(\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2011}\)

=> 5x + 6 = 2011

    5x = 2011 - 6

    5x = 2005

    x = 2005 : 5

    x = 401

b, \(\frac{7}{x}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\left(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}\right)=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\frac{8}{45}=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}=\frac{29}{45}-\frac{8}{45}\)

\(\frac{7}{x}=\frac{7}{15}\)

=> x = 15

c, ghi lại đề

d, ghi lại đề

Bài 2:

\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\frac{n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)

1 tháng 6 2017

Bài 1: 

\(B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\) 

\(=\frac{1}{\frac{1}{2}}+3\)  \(=2+3\) \(=5\)

                                                  Vậy B=5

Bài 2:

a) x3 - 36x = 0  

=>  x(x2-36)=0

=>  x(x2+6x-6x-36)=0 

=> x[x(x+6)-6(x+6) ]=0

=> x(x+6)(x-6)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x+6=0\\x-6=0\end{cases}}\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x=-6\\x=6\end{cases}}\)

                                  Vậy x=0; x=-6; x=6

b)  (x - y = 4 => x=4+y)

 x−3y−2 =32  

=>2(x-3) = 3(y-2)

=>2x-6= 3y-6

=>2x-3y=0

=>2(4+y)-3y=0

=>8+2y-3y=0

=>8-y=0

=>y=8 (thỏa mãn)

Do đó x=4+y=4+8=12 (thỏa mãn)

         Vậy x=12 và y =8

1 tháng 6 2017

B= 1/2 + 3/4 - 5/6/1/2(1.2 + 3/4 - 5/6) + 3(1/4+ 1/5 - 1/8)/ 1/4  1/5 - 1/8 

B= 1/ 1/2 + 3

B= 2+3

B=5

B2:

a) x^3 - 36x = 0

x(x^2 - 36) = 0

=> x=0  hoặc x^2-36=0

=> x= 0 hoặc x^2=36

=> x=0 hoặc x= +- 6

17 tháng 5 2017

Ta có:

\(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x}\right)\)

\(=1+\frac{z}{x+y}+1+\frac{x}{y+z}+1+\frac{y}{z+x}=3+\left(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\right)\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{3+\left(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\right)}{\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x}}=\frac{3+\frac{7}{10}}{\frac{2}{5}}=\frac{37}{4}\)

Ta có :

\(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+x}+\frac{1}{z+x}\right)\)

\(=1+\frac{z}{x+y}+1+\frac{x}{y+z}+1+\frac{y}{z+x}=3+\left(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\right)\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{3+\left(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\right)}{\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x}}=\frac{3+\frac{7}{10}}{\frac{2}{5}}=\frac{37}{4}\)

7 tháng 4 2019

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x+y+xy=2\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)+y\left(x+1\right)=2+1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

Ta có bảng

x+113
y+131
x03
y20

Vậy không có cặp (x;y) nào thõa mãn