\(Cho\)\(\widehat{xoy}\)\(nhọn\)O...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Bạn vẽ hình rồi chụp lên đc ko

19 tháng 11 2017

bài này dễ à bạn vẽ thê đường phụ một tí là ok cmnr 

8 tháng 2 2017

a) Xét \(\Delta ANO\)\(\Delta BNO\) có:

OF chung

\(\widehat{AON}=\widehat{BON}\) (tia pg)

\(\Rightarrow\Delta ANO=\Delta BNO\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AO=BO\) (2 cạnh t/ư)

Do đó \(\Delta AOB\) cân tại O.

b) Vì \(\Delta ANO=\Delta BNO\) (câu a)

\(\Rightarrow AN=BN\) (2 cạnh t/ư)

\(\widehat{OAN}=\widehat{OBN}\) = 90o (2 góc t/ư)

Ta có: \(\widehat{OAN}+\widehat{NAD}=180^o\) (kề bù)

\(\widehat{OBN}+\widehat{NBE}=180^o\) (kề bù)

\(\widehat{OAN}=\widehat{OBN}\)

\(\Rightarrow\widehat{NAD}=\widehat{NBE}\)

Xét \(\Delta BEN\)\(\Delta ADN\) có:

\(\widehat{NBE}=\widehat{NAD}\) (c/m trên)

BN = AN (c/m trên)

\(\widehat{BNE}=\widehat{AND}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\) \(\Delta BEN=\Delta ADN\left(g.c.g\right)\)

c) Gọi giao điểm của ON và DE là I.

Lại do \(\Delta BEN=\Delta ADN\) (câu b)

\(\Rightarrow\) BE = AD (2 cạnh t/ư

Lại có: OA + AD = OD

OB + BE = OE

mà OA = OB; AD = BE

\(\Rightarrow OD=OE\)

Xét \(\Delta\)DIO và \(\Delta\)EIO có:

OD = OE (c/m trên)

\(\widehat{DOI}=\widehat{EOI}\) (tia pg)

OI chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta DIO=\Delta EIO\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{DIO}=\widehat{EIO}\) (2 góc t/ư)

\(\widehat{DIO}+\widehat{EIO}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{DIO}=\widehat{EIO}\) = 90o

Do đó OI \(\perp DE\) hay ON \(\perp DE\).

8 tháng 2 2017

d) Vì OA = OB nên \(\Delta AOB\) cân tại O

\(\Rightarrow\) \(\widehat{OAB}\) = \(\widehat{OBA}\)

Áp dụng t/c tổng 3 góc trong 1 t/g ta có:

\(\widehat{OAB}\) + \(\widehat{OBA}\) + \(\widehat{DOE}\) = 180o

\(\Rightarrow\) 2\(\widehat{OAB}\) = 180o \(-\widehat{DOE}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\frac{180^o-\widehat{DOE}}{2}\) (1)

Do OD = OE nên \(\Delta\)ODE cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{ODE}=\widehat{OED}\)

Áp dụng t/c tổng 3 góc trong 1 t/g ta có:

\(\widehat{ODE}+\widehat{OED}+\widehat{DOE}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{ODE}=180^o-\widehat{DOE}\)

\(\Rightarrow\widehat{ODE}=\frac{180^o-\widehat{DOE}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{OAB}=\widehat{ODE}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên AB // ED.

Xét \(\Delta AOD\)và \(\Delta COB\)

\(OA=OC\left(gt\right)\)

\(AOD=COB\left(=90-DOC\right)\)

\(OD=OB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AOD=\Delta COB\left(c.g.c\right)\Rightarrow ADO=CBO\left(1\right)\)

Gọi giao điểm của BF và OD là M

\(\)Ta có \(FMD=OMB\left(2\right)\)(đối đỉnh)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow ADO+FMD=OMB+CBO\Rightarrow FDM+FMD=MBO+OMB\)

\(\Rightarrow180-MFD=180-MOB=180-90\left(MOB=DOB=90\right)\Rightarrow MFD=90\)

Vậy \(BF\perp AD\)

3 tháng 1 2019

O x y z t A B C D F 1 2 3 E

Gọi E là giao điểm của Oy và AD

Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=\widehat{COB}\)(do tia OA nằm giữa hai tia OC và OB)

          ​\(\widehat{O_3}+\widehat{O_2}=\widehat{AOD}\)(do tia OB nằm giữa hai tia OA và OD)

    Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=90^o\)(do \(Oz\perp Ox,Ot\perp Oy\))

Do đó: ​\(\widehat{COB}=\widehat{AOD}\)

\(\Delta AOD\)và \(\Delta COB\)có: 

       \(\widehat{COB}=\widehat{AOD}\)(c.m.t)

       OA = OC (theo gt) 

       OB = OD (theo gt)

Do đó: \(\Delta AOD\)=\(\Delta COB\)(c.g.c)

\(\Delta FBE\) có: \(\widehat{EFB}+\widehat{FEB}+\widehat{FBE}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)​

\(\Delta OED\) có: \(\widehat{O_3}+\widehat{ODE}+\widehat{OED}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)​

     Mà \(\widehat{FBE}=\widehat{ODE}\) (do ​\(\Delta COB\)\(\Delta AOD\))

            \(\widehat{FEB}=\widehat{OED}\)(2 góc đối đỉnh)

Suy ra: \(\widehat{EFB}=\widehat{O_3}\)

        Mà \(\widehat{O_3}=90^o\)(do \(Oy\perp Ot\))

Do đó: \(\widehat{EFB}=90^o\)nên \(BF\perp FA\)

mik nha, mik mất công làm lắm đó! ^_^

Ta có hình vẽ sau:

O x y M

a) Xét \(\Delta OMB\)và \(\Delta OMA:\)

OM: cạnh chung

OB=OA(gt)

\(\widehat{OBM}=\widehat{OAM}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta OMB=\Delta OMA\left(ch-cgv\right)\)

=> MB=MA( 2 cạnh tương ứng)

=> Đpcm

b) Ta có: \(\Delta OMB=\Delta OMA\)(cm câu a)

=> \(\widehat{BOM}=\widehat{AOM}\)(2 góc tương ứng)

=> OM là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

28 tháng 11 2016

x O y A z B M H K

Giải:
a) Xét \(\Delta MOA,\Delta MOB\) có:

\(\widehat{AOM}=\widehat{OMB}\) ( cặp góc so le trong và AM // Oy )

OM: cạnh chung

\(\widehat{AMO}=\widehat{BOM}\) ( cặp góc so le trong và AM // Oy )

\(\Rightarrow\Delta MOA=\Delta MOB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow OA=OB\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow MA=MB\) ( cạnh t/ứng )

b) Xét \(\Delta HOM\) có: \(\widehat{HOM}+\widehat{HMO}=90^o\) ( do \(\widehat{H}=90^o\) )

Xét \(\Delta KOM\) có: \(\widehat{MOK}+\widehat{OMK}=90^o\) ( do \(\widehat{K}=90^o\) )

\(\widehat{HOM}=\widehat{MOK}\left(=\frac{1}{2}\widehat{O}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HMO}=\widehat{OMK}\)

Xét \(\Delta HOM,\Delta KOM\) có:

\(\widehat{HOM}=\widehat{KOM}\left(=\frac{1}{2}\widehat{O}\right)\)

OM: cạnh chung

\(\widehat{HMO}=\widehat{OMK}\) ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta HOM=\Delta KOM\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow MH=MK\) ( cạnh t/ứng )

Vậy...


 

25 tháng 1 2019

x y O I A B

gt : \(\widehat{xOy}< 90^{\text{o}}\)\(\widehat{xOI}=\widehat{Ioy}\)\(IA\perp Ox\)\(IB\perp Oy\)

kl : .

c/m : Xét  AIO  và  BIO , có :

\(OI\) là cạnh chung

\(\widehat{xOI}=\widehat{IOy}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\) AIO BIO  (ch - gn)

\(\Rightarrow IA=IB\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

25 tháng 1 2019

< Em tự vẽ hình nhé! >

+, Xét ​tam giác IAO và tam giác IBO có :

              IO chung

              Góc AOI = Góc IOB ( vì OI là tia phân giác của góc xOy)

               Góc IAO = Góc IOB = 90 độ (gt)

=> Tam giác IAO = tam giác IBO ( ch-gn)

=> IA = IB ( 2 cạnh tương ứng )