K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2019

a) Sắc thái mệnh lệnh câu 1 được thực hiện dứt khoát. Câu 2 và câu 3 thì nhẹ nhàng hơn.
b) Câu một sắc thái mệnh lệnh rất rõ bởi những từ phủ định "không được" ý chỉ rất mạnh

24 tháng 4 2017

a) Sắc thái mệnh lệnh câu 1 được thực hiện dứt khoát. Câu 2 và câu 3 thì nhẹ nhàng hơn.
b) Câu một sắc thái mệnh lệnh rất rõ bởi những từ phủ định "không được" ý chỉ rất mạnh.

26 tháng 6 2021

a,

1. Sắc thái kiên quyết

2. Sắc thái van xin

3. Sắc thái cầu khấn 

b, 

Sắc thái van xin

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
17 tháng 4 2019

- (1) Hành động yêu cầu, đề nghị.

- (2) Hành động cảnh báo, thách thức, đe dọa.

Đề bài : Bài 1 : Cho các câu rồi trả lời câu hỏi 1) Nhà cháu đã túng lại còn đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế . 2) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à 3? 3) Khốn nạn ! 4) Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia ! Câu hỏi : a. Các câu trên thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói nào ? Xác định hành động nói ở từng kiểu...
Đọc tiếp

Đề bài :
Bài 1 : Cho các câu rồi trả lời câu hỏi

1) Nhà cháu đã túng lại còn đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế .

2) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à 3?

3) Khốn nạn !

4) Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia !

Câu hỏi :

a. Các câu trên thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói nào ? Xác định hành động nói ở từng kiểu câu? Cho biết hành động nói ở mỗi câu được thực hiện bằng cách nào? ( trực tiếp hay gián tiếp )

b. Xác định vai xã hội của các nhân vật trên ?

Bài 2 : So sánh các từ sau đây rồi trả lời câu hỏi ( đều là câu cầu khiến )

Câu 1 : Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Câu 2 : Chồng tôi đau ốm, ông đừng hành hạ !
Câu 3 : Chồng tôi đau ốm, xin ông chớ hành hạ!
- Câu hỏi:
a ) Xác định sắc thái mệnh lệnh trong 3 câu trên ?
b) Câu nào có sắc thái mệnh lệnh rõ nhất ? Vì sao ?
Bài 3: Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu sau :
a) Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép.
b) Tuy trời mưa nhưng đường lầy lội.
1
6 tháng 3 2018

Đề bài :
Bài 1 : Cho các câu rồi trả lời câu hỏi

1) Nhà cháu đã túng lại còn đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế .

2) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à 3?

3) Khốn nạn !

4) Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia !

Câu hỏi :

a. Các câu trên thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói nào ? Xác định hành động nói ở từng kiểu câu? Cho biết hành động nói ở mỗi câu được thực hiện bằng cách nào? ( trực tiếp hay gián tiếp )

Mục đích nói là

1) Trình bày

2) Đe dọa

3) Bộc lộ cảm xúc

4) Điều khiển

b. Xác định vai xã hội của các nhân vật trên ?

Chị Dậu : Nông dân nghèo

Tên cai lệ

Bài 2 : So sánh các từ sau đây rồi trả lời câu hỏi ( đều là câu cầu khiến )

Câu 1 : Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! Câu 2 : Chồng tôi đau ốm, ông đừng hành hạ ! Câu 3 : Chồng tôi đau ốm, xin ông chớ hành hạ! - Câu hỏi: a ) Xác định sắc thái mệnh lệnh trong 3 câu trên ? b) Câu nào có sắc thái mệnh lệnh rõ nhất ? Vì sao ? TRẢ LỜI:
a) Sắc thái mệnh lệnh câu 1 được thực hiện dứt khoát. Câu 2 và câu 3 thì nhẹ nhàng hơn.
b) Câu một sắc thái mệnh lệnh rất rõ bởi những từ phủ định "không được" ý chỉ rất mạnh. Bài 3: Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu sau : a) Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép. b) Tuy trời mưa nhưng đường lầy lội. a.
-> Diễn đạt sai nội dung vì ngoan ngoãn và lễ phép đều là lĩnh vực đạo đức. Thường dùng cụm từ không chỉ- mà cho hai phương diện, lĩnh vực khác nhau.
b.
-> Tuy- nhưng là cặp từ dùng để biểu thị quan hệ tương phản. Hai sự việc mưa và đường lầy lội diễn ra song song nhau nên không thể nào dùng cặp từ này
Bài 1 : Cho các câu rồi trả lời câu hỏi 1) Nhà cháu đã túng lại còn đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế . 2) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à 3? 3) Khốn nạn ! 4) Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia ! Câu hỏi : a. Các câu trên thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói nào ? Xác định hành động nói ở từng kiểu câu? Cho...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho các câu rồi trả lời câu hỏi

1) Nhà cháu đã túng lại còn đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế .

2) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à 3?

3) Khốn nạn !

4) Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia !

Câu hỏi :

a. Các câu trên thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói nào ? Xác định hành động nói ở từng kiểu câu? Cho biết hành động nói ở mỗi câu được thực hiện bằng cách nào? ( trực tiếp hay gián tiếp )

b. Xác định vai xã hội của các nhân vật trên ?

Bài 2 : So sánh các từ sau đây rồi trả lời câu hỏi ( đều là câu cầu khiến )

Câu 1 : Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Câu 2 : Chồng tôi đau ốm, ông đừng hành hạ !
Câu 3 : Chồng tôi đau ốm, xin ông chớ hành hạ!
- Câu hỏi:
a ) Xác định sắc thái mệnh lệnh trong 3 câu trên ?
b) Câu nào có sắc thái mệnh lệnh rõ nhất ? Vì sao ?
Bài 3: Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu sau :
a) Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép.
b) Tuy trời mưa nhưng đường lầy lội.
0
đọc đoạn trich sau và trả lời câu hỏi bên dưới:"Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào người chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được,chị Dậu liền cự lại:-Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!Cai lệ tát vào mặt chị một cái bốp,rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- mày trói ngay chồng bà đi,...
Đọc tiếp

đọc đoạn trich sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
"Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào người chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được,chị Dậu liền cự lại:
-Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt chị một cái bốp,rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn,ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của một anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Từ văn bản có đoạn trích được dẫn ở trên,em rút ra được quy luật gì trong cuộc sống
Câu 4: Trong cuộc sống hôm nay Nếu chứng kiến cảnh người phụ nữ hay một bé gái bị chồng, cha ngược đãi, em sẽ ứng xử như thế nào (viết thành đoạn văn từ 6 đến 8 dòng)

1
3 tháng 10 2021

1. Tự sự

2. Đoạn trích nói về việc chị Dậu cự lại Cai lệ để bảo vệ chồng. Quy luật: Con giun xéo lắm cũng quằn, sức chịu đựng của con người có giới hạn nên một khi đã vượt qua giới hạn đó, họ sẵn sàng chống trả lại. 

4.

Em tham khảo:

Bạo hành trong gia đình là điều mà tất cả chúng ta cần phải lên án và ngăn chặn không để tái diễn. Nếu như trong cuộc sống, chứng kiến cảnh một người phụ nữ hoặc một bé gái bị chồng, cha ngược đãi thì em sẽ tìm cách ngăn chặn tình huống này. Báo cho những người lớn tuổi ở gần đó tới để có biện pháp cùng ngăn chặn sự việc đang xảy ra. Đồng thời, em sẽ tham gia vào những hội nhóm để tuyên truyền cho mọi người hiểu về nếp sống văn hóa trong gia đình, trong làng xóm. Để những tình trạng như trên sẽ không xảy ra thêm một lần nào nữa.
Bài 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:

- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!

Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu…”

(Theo SGK Ngữ Văn 8, tập một, trang 30-31)

1. Phần trích trên trích trong văn bản nào? Của ai?

2. Chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong phần trích trên.

3. Xác định ngôi kể, tác dụng của ngôi kể của văn bản chứa đoạn trích trên.

4. Phân tích cấu tạo và xác định quan hệ giữa các vế trong câu sau:

Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

5. Qua văn bản chứa đoạn trích trên kết hợp hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn khoảng nửa mặt giấy nêu suy nghĩ của mình về sức mạnh của tình yêu thương.

 

2
20 tháng 10 2021

trả lời giúp mik với mai cô mik ktra r

20 tháng 4 2023

1-Phần trích trên trong văn bản:"Tức nước vỡ bờ". Của Ngô Tất Tố
2-PTBĐ là Biểu cảm+Miêu tả
3-Ngôi kể thứ 3. Tác dụng của chúng:kể về chị Dậu rõ ràng hơn cùng với tác giả đã ẩn mình để tránh bị khi đang tả về người phụ nữ thì có tác giả trong đó

Có gì sai thông cảm cho mik nha mik bt lm có ngần đấy thôi à =3