Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 53.1. Những hoạt động của con người phá hủy môi trường tự nhiên.
Hoạt động của con người | Ghi kết quả | Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên |
1. Hái lượm | 1 – a | a) Mất nhiều loài sinh vật |
2. Săn bắt động vật hoang dã | 2 – a, h | b) Mất nơi ở của sinh vật |
3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt | 3 – a, b, c, d, e, g, h | c) Xói mòn và thoái hóa đất |
4. Chăn thả gia súc | 4 – a, b, c, d, g, h | d) Ô nhiễm môi trường |
5. Khai thác khoáng sản | 5 – a, b, c, d, g, h | e) Cháy rừng |
6. Phát triển nhiều khu dân cư | 6 – a, b, c, d, g, h | g) Hạn hán |
7. Chiến tranh | 7 – a, b, c, d, e, g, h | h) Mất cân bằng sinh thái |
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
Tác dụng hạn chế | Ghi kết quả | Biện pháp hạn chế |
1. Ô nhiễm môi không khí | 1 – a, b, d, e, g, i, k, l ,m, o | a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy |
2. Ô nhiễm nguồn nước | 2 – c, d, e, g, i, k, l, m, o | b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, năng lượng mặt trời) |
3. Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất | 3 – g, k, l, n | c) Tạo bể lắng và lọc nước thải |
4. Ô nhiễm do chất thải rắn | 4 – d, e, g, h, k, l | d) Xây dựng nhà máy xử lí rác |
5. Ô nhiễm do chất phóng xạ | 5 – g, k, l | e) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học |
6. Ô nhiễm do các tác nhân sinh học | 6 – c, d, e, g, k, l, m, n | g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh |
7. Ô nhiễm do hoạt động tự nhiên, thiên tai | 7 – g, k | h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,… |
8. Ô nhiễm tiếng ồn | 8 – g, i, k, o, p | i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây |
k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống | ||
l) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao | ||
m) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học | ||
n) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn | ||
o) Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp… ở xa khu dân cư | ||
p) Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông |
Các biện pháp | Hiệu quả |
Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây, gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất | Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường cho nhiều loài sinh vật và tăng mức độ đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu,… |
Tăng cường công tác làm thủy lợi và tưới tiêu hợp lí | Góp phần điều hòa lượng nước làm hạn chế lũ lụt và hạn hán, nhờ có nước nên có thể mở rộng diện tích trồng trọt và tăng năng suất cây trồng |
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh | Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh các vùng đất bị hoang hóa. Bón phân hợp vệ sinh là phân hữu cơ đã được xử lí kĩ thuật, không mang mầm bệnh truyền cho người và động vật |
Thay đổi các loại cây trồng hợp lí | Làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng |
Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao | Đem lại lợi ích kinh tế, khi có đủ kinh phí sẽ đầu từ hơn vào việc cải tạo đất |
- Ở kì đầu I, NST đã nhân đôi nên ở trạng thái 2n kép
Kí hiệu bộ NST: AAaaBBbbDDddEEee
- Ở kì cuối I, các NST của cặp tương đồng đã phân li về hai cực của tế bào--> bộ NST ở trạng thái n kép
TH1: AABBDDEE và aabbddee
TH2: AABBDDee và aabbddEE
TH3: AABBddEE và aabbDDee
TH4: AABBddee và aabbDDEE
TH5: AAbbDDEE và aaBBddee
TH6: AAbbDDee và aaBBddEE
TH7: AAbbddEE và aaBBDDee
TH8: AAbbddee và aaBBDDEE
Kì phân bào | Số lượng và trạng thái NST |
Sau nguyên phân | 4n đơn |
Giữa giảm phân 1 | 2n kép (giữa giảm phân 2 là n kép) |
Sau giảm phân 1 | 2n kép (sau giảm phân 2 là 2n đơn) |
Cuối giảm phân 2 | n đơn |
b) Ruồi giấm đực có AaBbDdXY
1→Cuối Kì trung gian, Kì đầu NST vừa nhân đôi.
2→ Kì giữa giảm phân 1, các NST kép xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
3→ Kì cuối giảm phân 1, kì đầu giảm phân 2.
4→ Kì cuối giảm phân 2.
a.
- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.
b. Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại
ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX
Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên