Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....
- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân
- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :
+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)
+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)
+ ......

Mình mới trả lời cho @Trần Hải Đăng đó bạn, bạn kéo xuống ít ít thì thấy bài giống đó thôi
trong các loại phân sau phân nào là phân hữu cơ
A. cây điền thanh;supe lân;phân bắc
B. Nitragin;phân bò;khô dầu dừa
C. phân trâu;khô dầu dừa;phân xanh
D.DAP;cây muồng muồng;phân gà

các loại thức ăn nhân tạo như cám , phân lân , phân hữu cơ , phân đạm , phân vô cơ
địa phương ta thường dùng cám và phân lân , bột mì , v.v..
Chúc bn học tốt!!

Câu 1:
-Giống nhau: +đều phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện tự nhiên.
+nguồn thức ăn gồm có thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
-Khác nhau: +nhiệt độ môi trường sống của tôm, cá ổn định và điều hòa hơn trên cạn.
+thành phần khí oxi thấp hơn, khí cacbonic cao hơn trên cạn.
Câu 2: Những loại thức ăn của cá, tôm bao gồm: thực vật phù du (tảo) ; rong ; ấu trùng ; các thức ăn thừa của con người...
Câu 3: B1: chọn địa điểm nuôi.
B2: chuẩn bị con giống.
B3: chuẩn bị thức ăn, phân bón...
B3: chăm sóc, phòng bệnh cho vật nuôi.
Đây là phần của mình, bạn xem tham khảo nha!
Chúc bạn học tốt!
Quá đúng!!! Cảm ơn bạn nhiều nhe! Mình phục bạn rồi đó!!!

Câu 1:Vệ sinh, tẩy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá, tôm có tác dụng gì ?
B, Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá.
2. Cho cá, tôm ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô nhiễm ao, hồ ?
B. Cho thức ăn vào giàn, máng và cho ăn theo 4 định, ăn ít - nhiều lần
3. Khi quản lí ao nuôi, cần phải làm công việc gì ?
C. Thường xuyên kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm, cá để xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường
4. Làm thế nào để phòng bệnh cho cá, tôm ?
A. Cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả cá, tôm và cho ăn đúng kĩ thuật
5. Muốn nuôi tôm, cá đạt năng suất cao, tránh được dịch bệnh, cần phải làm thế nào ?
A. Thực hiện đầy đủ các biện pháp : cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả tôm, cá ; cho ăn đúng kĩ thuật ; quản lí, chăm sóc và phòng bệnh tốt cho tôm, cá

1 Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.

1) cách làm trên là sai vì thiên nhiên là do trời ban tặng, mỗi loài sinh vật thực vaath trên trái đất đều được sinh tồn mà có năm thủy lợi phát triển mạnh có năm không phát triển mạnh, do đó không được phá hoại tất cả của cải thiên nhiên. Đừng vì lòng tham mà đánh mất những gì mà thiên nhiên cho ta.
2) Cách 2 có lợi hơn vì nó sẽ giúp giảm bớt được phần nào trong chi phí và nguồn thu nhập sẽ cao hơn. Thùy sản sẽ mau chóng lớn đưa ra các sản phẩm cho con người.
- Cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả con giống tôm, cá và cho ăn đúng kĩ thuật.
+ Đúng. Việc cải tạo và xử lí ao nuôi đúng cách giúp đảm bảo môi trường sống tốt cho thủy sản và giúp chúng phát triển khỏe mạnh.
- Cho tôm, cá ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm để tăng sức đề kháng.
+ Sai. Việc cho tôm, cá ăn quá nhiều thức ăn giàu đạm có thể gây ra một số vấn đề về môi trường ao nuôi và sức khỏe của tôm cá. Cần phải cân đối lượng thức ăn sao cho phù hợp.
- Bổ sung nhiều thực vật thủy sinh vào ao nuôi tôm, cá.
+ Đúng. Thực vật thủy sinh giúp duy trì sự cân bằng sinh thái trong ao nuôi, cải thiện chất lượng nước và tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của tôm, cá.
- Xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi.
+ Đúng. Phát hiện và xử lí sớm các hiện tượng bất thường trong ao nuôi là rất quan trọng để ngăn chặn sự phát sinh của bệnh dịch và bảo vệ sức khỏe của thủy sản.